VỊ phía các doanh nghiƯp

Một phần của tài liệu hóa luận tốt nghiệp doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam trong điều kiện cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu gia nhập wto (Trang 78 - 90)

V. Kinh nghiƯm cđa Trung Quốc sau khi đà trở thành thành viờn của WT

3. VỊ phía các doanh nghiƯp

Sự hỗ trợ của Nhà n−ớc và ng−ời tiờu dựng dành cho cỏc doanh nghiệp là hết sức cần thiết để cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam cú thể trụ vững trong mụi tr−ờng cạnh tranh gay gắt mà họ đang tham gia và Song chớnh những nỗ lực của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa mới là nhõn tố quyết định nhất cho sự tồn tại và phỏt triển của bản thõn họ.

Ngày nay, ngoại trừ một số ít doanh nghiƯp do Nhà nớc định đoạt giá nh− các doanh nghiƯp sản xuất điện, nớc, xăng dầu, ... cũn lại đại đa số các doanh nghiƯp núi chung, doanh nghiệp nhỏ và vừa núi riờng đà đ−ỵc tự do lựa chọn con d−ờng phỏt triển của mỡnh, cú thể độc lập quyết định sản xuất cỏi gỡ, sản xuất cho ai, và sản xuất nh− thế nào, với số l−ợng bao nhiờ Trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế sau khi ViƯt Nam đã gia nhập Tỉ chức WTO hiƯn nay, từng doanh nghiệp nhỏ và vừa cần cõn nhắc cỏc điều kiện hoàn cảnh của mỡnh để đề ra cỏc biện phỏp hữu hiệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của bản thõn.

Nhóm giải phỏp thứ nhất là nõng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm cđa doanh nghiệp. Cỏc sản phẩm của doanh nghiệp nhỏ và vừa đợc hiểu là tất cả cỏc

hàng hoỏ dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho thị tr−ờng và ng−ời tiờu dựng. Việc đầu tiờn mà mỗi doanh nghiệp nhỏ và vừa, cũng nh− bất cứ doanh nghiệp nào hoạt động kinh doanh đều phải làm là lựa chọn chiến l−ợc sản phẩm phự hợp. Điều này cú ý nghĩa sống cũn đối với cỏc doanh nghiệp. Mức độ cạnh tranh của mụi tr−ờng kinh doanh mà doanh nghiƯp nhỏ và vừa tham gia hiện nay khốc liệt hơn rất nhiỊu so với mức độ cạnh tranh của thị trờng trong n−ớc tr−ớc kia trong khi tiỊm lực cđa các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam vẫn cũn quỏ khiờm tốn. Cỏc doanh nghiệp cần nghiờn cứu kỹ lỡng nhu cầu và thị hiếu của ng−ời tiờu dựng trờn cơ sở cõn nhắc đõu là sản phẩm cú lợi thế cạnh tranh của mỡnh tr−ớc khi bắt tay vào sản xuất kinh doanh. Những sản phẩm đú của Việt Nam là đồ thủ cụng mỹ nghệ, đặc biệt là gỗ và mõy tre đan, đồ nụng sản, gia cụng hàng húa xuất khẩu,

Doanh nghiệp cần phải đầu t thờm vốn vào việc đổi mới kỹ thuật, cải tiến thiết bị cụng nghệ, nhập khẩu thờm những mỏy múc hiện đại để tăng năng suất lao động nõng cao chất lợng sản phẩm của mỡnh. Năng suất lao động và chất l−ỵng sản phẩm là những yếu tố quyết định khả năng tồn tại và phỏt triển của cỏc doanh nghiệp trờn thị tr−ờng. Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp cần trỏnh việc nhập khẩu những dõy chuyền mỏy múc quỏ cũ mà cỏc nớc khỏc đà khụng cũn sử dụng từ lõu, bởi những thiết bị này giỏ khụng hẳn là rẻ mà năng suất lao động thỡ thấp, lại thờm việc cho chất lợng sản phẩm khụng cao và gõy ụ nhiễm mụi trờng. Việc đầu t− cẩn thận cho máy múc, thiết bị và cụng nghệ này khỏ tốn kộm, song các doanh nghiƯp chỉ cần đầu t một lần và sau đú cú thể yờn tõm về năng suất cũng nh− chất l−ỵng sản phẩm của mỡnh.

Một vấn đề đặt ra ở đõy là vậy cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa lấy đõu ra ngn vốn đĨ trang bị mỏy múc thiết bị hiện đại nh− vậy khi mà vốn luụn là một nỗi băn khoăn của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừ Một biện phỏp khỏc nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp là cố gắng tiết kiệm trong sản xuất, tiết giảm chi phớ nguyờn vật liƯu, cịng nh− giảm thiĨu chi phí quản lý, chi phớ ngồi sản xuất, chi phí trong l−u thụng thỡ sẽ giảm tơng đối giỏ thành sản phẩm. Doanh

nghiệp cần xõy dựng ý thức tiết kiệm cho ng−ời lao động cđa mình từ viƯc sư dơng nguyên, nhiên vật liƯu cho tớiviƯc sư dơng điện. Cỏc doanh nghiệp nờn cú cỏc bảng chỉ dẫn, nhắc nhở ng−ời lao động hạn chế sử dụng điện, nớc một cỏch khụng cần thiết, nêu cao ý thức bảo về tài sản của doanh nghiệp cho ng−ời lao động, cần đĨ cho ng−ời lao động hiểu rằng việc giảm thiểu chi phớ sản xuất từ đú dẫn tới giảm giỏ thành sản phẩm, là một nhõn tố vụ cựng quan trọng trong việc nõng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm.

Hàng húa của cỏc doanh nghiệp Việt Nam kộm cạnh tranh hơn so với cỏc n−ớc bởi khụng những giỏ cao mà năng suất lao động lại thấp. Một khi giải phỏp nõng cao năng suất lao động và giảm chi phớ sản xuất đợc ỏp dụng thỡ sản phẩm của doanh nghiệp đà trở nờn cú lợi thế cạnh tranh hơn so với cỏc sản phẩm cạnh tranh khỏc trờn thị tr−ờng.

Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp cần th−ờng xuyờn tiến hành cỏc cuộc nghiờn cứu thị tr−ờng để cập nhật liờn tục những biến động của thị trờng cũng nh− trong nhu cầu thị hiếu của ng−ời tiêu dựng. Biện phỏp này là vụ cựng thiết yếu để cỏc doanh nghiệp nắm vững tỡnh hỡnh thị trờng, dự bỏo đ−ỵc xu h−ớng phát triển trong t−ơng lai nhằm đ−a ra những biện phỏp đối phú hiệu quả.

Nhúm giải phỏp thứ hai là doanh nghiệp cần xõy dựng chiến l−ỵc kinh doanh thích hỵp. Trong nhúm giải phỏp này, cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa cần u tiờn xõy

dựng định hớng kinh doanh lõu dài trong hoạt động của mỡnh. Cần xỏc định rừ rằng mức độ cạnh tranh giờ đõy là vụ cựng khốc liệt, cỏc doanh nghiệp khụng dễ dàng thay đổi chiến l−ỵc hay trụng chờ vào một cơ hội thứ hai cho mỡnh. Mọi sai lầm đều sẽ phải trả giỏ đắt. Khi đà xỏc định đợc sản phẩm cho mỡnh, cỏc doanh nghiệp cũng cần phải cú kế hoạch đều đặn để cải tiến mẫu mÃ, kiểu dỏng hoặc giới thiệu những dũng sản phẩm mới để trỏnh bị tụt hậu so với đối thủ cạnh tranh. Doanh nghiƯp cịng nên có các chiến l−ợc đầu t thớch hợp để làm phong phú cho danh mơc sản phẩm của mỡnh.

Nhúm giải phỏp thứ ba là việc hoàn thiện bộ mỏy tổ chức trong doanh nghiệp.

nghiệp. Việc hoàn thiện bộ mỏy tổ chức quản lý trong doanh nghiệp đợc hiểu là phải tăng tớnh linh hoạt cho bộ mỏy quản lý, tỏi cấu trỳc quản lý doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải nhanh chúng chấm dứt cỏch quản lý theo mụ hỡnh đầu tầu, tức là quyền lực tập trung trong tay một ngời lÃnh đạ Cỏch quản lý này ẩn chứa nhiỊu rủi ro trong tr−ờng hỵp ngời lÃnh đạo cú việc đột xuất phải vắng mặt hay khụng tham gia lÃnh đạo doanh nghiệp nữ Khi đú doanh nghiệp sẽ phải xõy dựng lại những mối quan hệ với khỏch hàng đã mất đi theo sự ra đi của ng−ời lãnh đạo cị, đồng thời cịng sẽ mất một số bớ quyết vào tay cỏc đối thủ cạnh tranh. Thay vỡ vậy nờn cải tiến bộ mỏy quản lý để với những vấn đề khụng quỏ quan trọng cú thể chỉ cần qua một hoặc cũng lắm là hai cấp lÃnh là cú thể đ−ỵc qut định.

Nhúm giải phỏp thứ t− là về việc chủ động nắm bắt thụng tin, cập nhật th−ờng xuyên. Việc nắm bắt thụng tin và cập nhật th−ờng xuyờn là một điều mà khụng phải

doanh nghiƯp nhỏ và vừa nào cũng đang quan tõm thực hiện. Một cuộc điều tra tr−ớc khi ViƯt Nam gia nhập WTO cho thấy cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa khụng thực sự nắm đ−ợc những ảnh hởng cđa viƯc gia nhập WTO hay tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế46. Đõy là một thiệt thũi cho chớnh cỏc doanh nghiệp bởi nếu khụng nhận thức đ−ợc đầy đủ cơ hội phớa tr−ớc thỡ họ khú mà nắm bắt kịp thời khi cơ hội đú đến, và t−ơng tự nh− vậy, họ sẽ rơi vào trạng thỏi bị động, khụng kịp ứng phú khi phải đối mặt với cỏc thỏch thức.

Những thụng tin đầu tiờn cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam cần tỡm hiểu là những luật lệ nguyờn tắc của Tổ chức thơng mại Thế giới WTO, đồng thời nghiên cứu kỹ l−ỡng những cam kết cđa ViƯt Nam khi gia nhập tổ chức nà Cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam vốn đà cú nhiều hạn chế so với cỏc đối thủ cạnh tranh trờn thế giới và ngay trong khu vực, nếu lại khụng hiểu luật chơi nữa thỡ họ sẽ là đối t−ỵng của cỏc vụ kiện cỏo, những vụ xử ộp từ phía các n−ớc thành viờn già dặn hơn. Cũng với ý nghĩa đú, việc tỡm hiểu cỏc thụng lệ, nguyờn tắc sẽ giỳp cho doanh nghiệp trỏnh đợc những vụ kiện tụng khụng đỏng cú. Đú là với thị tr−ờng quốc tế, song ngay với thị tr−ờng trong n−ớc, cỏc doanh nghiệp cũng cần phải có sự

46 Doanh nghiệp Việt Nam tr−ớc ng−ỡng cưa hội nhập qua các cuộc điều tra, khảo sỏt, Ban Thụng tin Doanh nghiệp và Thị tr−ờng, Trung tâm thụng tin và dự bỏo kinh tế-xà hội quốc gia, 20/11/2006

quan tõm thớch đỏng. Cỏc doanh nghiệp nờn tỡm hiểu, nghiờn cứu về thị trờng trong n−ớc vốn là điểm lợi thế của mỡnh so với đối thủ đến từ bờn ngoài để trỏnh bị mất thị tr−ờng vào tay cỏc đối thủ cạnh tranh.

Và để cuộc tranh đấu diễn ra hiệu quả, dễ dàng hơn thỡ cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam cần phải nghiờn cứu cả những đối thủ cạnh tranh của mỡnh. Cỏc doanh nghiƯp hiĨu rõ vỊ bản thõn mỡnh thế nào thỡ cũng cần phải hiểu rừ cỏc đối thủ cạnh tranh nh− thế để cú cỏc đối sỏch thớch hợp trong cạnh tranh, nh− ng−ời x−a vẫn tâm niƯm “biết ng−ời, biết ta, trăm trận, trăm thắng.

Nhúm giải phỏp thứ năm là đầu t cho đội ngị lao động. Đõy cú thể núi là một

trong những nhúm giải phỏp cú vai trũ quan trọng nhất bởi chỳng ta đều biết ý nghĩa quan trọng của nguồn nhõn lực đối với sự thành bại của mỗi doanh nghiệp. Để đầu t− phỏt triển đội ngũ lao động trong doanh nghiệp nhỏ và vừa, biện phỏp trớc tiờn là doanh nghiệp cần phỏt triển mối quan hệ của mỡnh với một số trung tõm dạy nghề, các trờng Đại học để trao đổi, hợp tỏc, đảm bảo ng−ời lao động đ−ỵc đào tạo một cỏch hiệu quả, đỏp ứng đợc nhu cầu mà cỏc doanh nghiệp đặt r Với những chớnh sỏch khuyến khớch từ phớa Nhà n−ớc, các doanh nghiƯp nhỏ và vừa cịng có thĨ chđ động trong việc tổ chức đào tạo, nõng cao trỡnh độ cho ngời lao động của mỡnh. Cỏc doanh nghiệp mời cỏc chuyờn gia từ cỏc trung tõm cú uy tớn về núi chun trao đỉi với ng−ời lao động, hay tổ chức cỏc cuộc họp để chớnh cỏc lÃnh đạo giàu kinh nghiệm trong doanh nghiệp chia sẻ cỏc quan điểm, cỏc ph−ơng thức đổi mới kỹ năng trong cụng việc. Với biện phỏp này, việc đào tạo sẽ đỏp ứng tốt hơn nhu cầu của doanh nghiệp, đồng thời nõng cao ý thức trách nhiƯm cđa ng−ời lao động đối với doanh nghiệp mà mỡnh đang cống hiến.

Kiến thức, kỹ năng, trỡnh độ tay nghề của ng−ời lao động sẽ càng đợc phỏt huy nếu nh− doanh nghiệp xõy dựng đ−ỵc cho ng−ời lao động của mỡnh một thỏi độ lao động tớch cực, sự gắn bú với doanh nghiệp. Khi đú, tự bản thõn ng−ời lao động sẽ muốn đúng gúp nhiều hơn vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiƯp. Chỉ những biĨu hiƯn thay đỉi nhỏ cđa ng−ời lao động cũng sẽ ảnh h−ởng lớn tới hiƯu quả kinh doanh sau cùng cđa doanh nghiƯp. ý thức nâng cao năng suất lao động sẽ khuyến khích ng−ời lao động tinh giản thao tỏc cđa mình, tiết kiƯm thời

gian bằng việc giảm bớt cỏc động tỏc thừ Sự gắn bó của ng−ời lao động cú thể xõy dựng ở họ tinh thần tiết kiƯm trong sản xt cịng nh− ngoài quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, thĨ hiƯn qua việc sử dụng hợp lý nguyờn nhiờn vật liệu, đạt hiệu quả cao và hạn chế sử dụng cỏc tài sản chung của doanh nghiệp nh− điƯn, n−ớc, đồ văn phũng phẩm khi khụng thực sự cần thiết.

Những năm gần đõy, cú nhiều doanh nghiệp Việt Nam đà quan tõm xõy dựng văn hoỏ riờng cho doanh nghiệp mỡnh. Thậm chớ cú những doanh nghiệp đà đầu t− tiỊn mời cơng ty n−ớc ngồi vào xõy dựng văn hoỏ cho doanh nghiệp cđa mình. ViƯc học tập văn hoỏ doanh nghiệp tiờn tiến nớc ngoài và ỏp dơng trong doanh nghiƯp cđa mỡnh đà trở thành một suy nghĩ mới mẻ trong nhiỊu doanh nghiƯp ViƯt Nam. Văn hoỏ doanh nghiệp đợc hiểu là sự tổng hũa của quan niệm giỏ trị, tiờu chuẩn đạo đức, triết lý kinh doanh, quy phạm hành vi, ý t−ởng kinh doanh, ph−ơng thức quản lý và quy tắc chế độ đ−ợc toàn thể thành viờn trong doanh nghiệp chấp nhận, tuân theo”47. Mơc tiêu ci cựng của văn húa doanh nghiệp là h−ớng tới viƯc phỏt triển toàn diện con ng−ời và cốt lừi của văn húa doanh nghiệp là tinh thần doanh nghiệp và quan điểm giỏ trị của doanh nghiệp.Văn hoỏ doanh nghiệp có tác dơng tích cực tăng cờng nội lực và sức mạnh của doanh nghiệp. Doanh nghiƯp nhỏ và vừa của Việt Nam muốn trụ vững trong cuộc cạnh tranh gay gắt hiện nay thỡ cần phải xõy dựng cho mỡnh văn hoỏ doanh nghiệp đĨ xây dựng một khối doanh nghiƯp thống nhất và vững bền.

Bờn cạnh đú, việc cú cỏc chớnh sỏch giữ chõn lao động tài giỏi, cú tay nghề cao cũng khụng kộm phần quan trọng. Doanh nghiệp nhỏ và vừa nờn cú cỏc chế độ l−ơng thởng xứng đỏng với công sức ng−ời lao động bỏ ra, cỏc phần th−ởng, kỷ niệm chơng đối với những cỏ nhõn cú đúng gúp tớch cực vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đẩy mạnh hoạt động của Cụng đoàn để quan tõm sõu sắc đến đời sống tinh thần của ng−ời lao động.

Nhúm giải phỏp thứ sỏu là tăng cờng liờn doanh liờn kết, mở rộng mạng l−ới phân phốị HƯ thống doanh nghiƯp nhỏ và vừa cđa ViƯt Nam ch−a thực sự có mối

47 Văn húa doanh nghiệp Việt Nam tr−ớc những đũi hỏi của thực tiễn, Mai Hải Oanh, Tạp chớ cộng sản, số 5/2007

liờn kết với cỏc doanh nghiệp trong ngành núi riờng và cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc ngành núi chung. Do đú giải phỏp này h−ớng đến việc tăng cờng hợp tỏc hơn nữa giữa cỏc doanh nghiệp để hỗ trợ nhau trong sản xuất kinh doanh, chống lại sự cạnh tranh gay gắt đến từ các doanh nghiƯp n−ớc ngoà Cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa cần phải xỏc định đối thủ cạnh tranh thực sự của mỡnh là những doanh nghiệp hựng mạnh từ bờn ngoài vào, chứ khụng phải là những doanh nghiệp cạnh tranh cựng ngành bấy lõu na Việc xỏc định rừ trong t− t−ởng sẽ tránh cho các doanh nghiƯp trong n−ớc cạnh tranh với nhau gõy suy yếu cho hƯ thống doanh nghiƯp nhỏ và vừa của Việt Nam. Khi đú, sự thụn tớnh cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam của cỏc doanh nghiệp từ bờn ngoài vào sẽ trở nờn dễ dàng hơn bao giờ. Sự am hiĨu vỊ thị tr−ờng vốn đà là một lợi thế của cỏc doanh nghiƯp nhỏ và vừa cđa ViƯt Nam, nếu cỏc doanh nghiệp mở rộng hơn nữa mạng l−ới liờn kết, phõn phối của mỡnh thỡ khả năng thõm nhập sõu vào thị tr−ờng và duy trỡ, mở rộng thị tr−ờng sẽ ngày càng lớn hơn.

Nhúm giải phỏp thứ bảy là thỳc đẩy việc hỡnh thành và phỏt triển hiệp hội vỡ sự phỏt triển của chính các doanh nghiƯp trong t−ơng laị Hiệp hội là cầu nối giữa

doanh nghiƯp và Nhà n−ớc, nếu hiƯp hội phỏt triển, mối quan hệ giữa cỏc doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhỏ và vừa núi riờng với Nhà n−ớc sẽ đợc cải thiƯn thêm một b−ớc. Nhà n−ớc sẽ hiểu sõu sắc hơn tõm t− nguyện vọng của cỏc doanh nghiệp, và ng−ợc lại những chủ trơng đ−ờng lối cđa Nhà n−ớc sẽ đ−ợc phổ biến đến cỏc doanh nghiệp nhanh chúng, chớnh xỏc hơn. Để thỳc đẩy việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp cần tớch cực trao đổi thụng tin với hiƯp hội, đồng thời thờng xuyờn đề đạt cỏc vấn đề bức xỳc cần giải quyết về mặt chớnh sỏch và hành lang phỏp lý lờn hiệp hộ Sự tin t−ởng lẫn nhau giữa doanh

Một phần của tài liệu hóa luận tốt nghiệp doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam trong điều kiện cạnh tranh quốc tế giai đoạn hậu gia nhập wto (Trang 78 - 90)