CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.1.1. Về cấu trúc
Sinh học 12 phần năm: Di truyền học, được phân bố trong 22 tiết và được chia làm 5 chương trong đó chương Cơ chế di truyền và biến dị được phân phối trong 7 bài với 7 tiết, trong đó có 1 tiết thực hành.
Bảng 2.1: Bảng phân phối chƣơng trình giảng dạy cho từng bài của chƣơng Cơ chế di truyền và biến dị - Sinh học 12 THPT
Bài Tên bài Nội dung chủ yếu Số tiết
1 Gen, mã di truyền và quá trình nhân đơi ADN
Nghiên cứu về quá trình tự nhân đơi của ADN, khái niệm gen và mã di truyền. 1 2 Phiên mã và dịch mã Nghiên cứu về quá trình sinh tổng hợp protein. 1 3 Điều hòa hoạt động gen Nghiên cứu về quá trình điều hịa hoạt động
của gen. 1
4 Đột biến gen Nghiên cứu về các dạng đột biến gen, tìm hiểu về nguyên nhân cơ chế của đột biến gen. 1 5 NST và đột biến cấu trúc
NST
Nghiên cứu về hình thái cấu trúc và chức năng của NST, đột biến cấu trúc NST. 1 6 Đột biến số lượng NST Nghiên cứu về các dạng đột biến số lượng
NST. 1
7 Thực hành quan sát các dạng đột biến số lượng NST
Thực hành: quan sát các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời.
Về cấu trúc chung của chương Cơ chế di truyền và biến dị được trình bày trong SGK là tương đối hợp lí, với những kiến thức chính xác, logic, liên quan chặt chẽ với nhau.
Cấu trúc phần này là tương đối phù hợp với sự phát triển chương trình và phù hợp với quy luật nhận thức của HS. Khi nắm vững logic trình bày trong SGK thì GV sẽ chủ động lựa chọn nội dung kiến thức và xây dựng được cấu trúc bài phù hợp, tổ chức thực hiện các hoạt động học tập cho HS có hiệu quả [6; tr. 46].