Cơ chế hoạt động của operon Lac khi khơng có lactose và có lactose

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng sơ đồ, bảng biểu để nâng cao chất lượng dạy học chương i cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 42)

STT 1 2

Loại bảng biểu bất hợp lí

Ví dụ: Bảng cho biết các bước của q trình nhân đơi ADN

Bảng 2.5: Các bƣớc của quá trình nhân đơi ADN Các bƣớc Nội dung 1.Tháo xoắn phân tử ADN 2.Tổng hợp các mạch ADN mới

3.Hai phân tử ADN đƣợc tạo thành

Diễn biến Kết quả

2.3. Nguyên tắc xây dựng sơ đồ, bảng biểu để dạy học kiến thức mới và ôn tập chƣơng

2.3.1. Nguyên tắc thống nhất giữa mục tiêu – nội dung – phương pháp dạy học

Thống nhất giữa mục tiêu – nội dung – phương pháp dạy học trong việc thiết kế và sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong dạy học, người dạy phải trả lời được các câu hỏi sau:

- Người học phải đạt được những gì sau khi kết thức bài học (mục tiêu bài học)? - Xác định việc người học đã đạt mục tiêu đặt ra bằng cách nào?

- Phương pháp dạy học nào phù hợp với mục tiêu đặt ra và phù hợp với sơ đồ, bảng biểu được xây dựng?

- Trong quá trình tổ chức dạy học bằng sơ đồ, bảng biểu cần lựa chọn phối hợp những phương pháp dạy học nào?

- Nội dung kiến thức được thể hiện bằng sơ đồ, bảng biểu thuộc loại nào (nghiên cứu tài liệu mới hay hoàn thiện tri thức)? Kiến thức đó người học đã được học hay chưa biết?

2.3.2. Nguyên tắc thống nhất giữa toàn thể và bộ phận

Quán triệt tư tưởng tiếp cận cấu trúc – hệ thống trong quá trình dạy học, người dạy cần phải trả lời được các câu hỏi sau:

- Có bao nhiêu yếu tố thuộc hệ thống? Đó là những yếu tố nào? - Mối liên quan giữa các yếu tố trong hệ thống như thế nào?

- Xác định quy luật nào chi phối mối quan hệ của các yếu tố trong hệ thống? Một nội dung kiến thức có thể là bộ phận trong một nội dung kiến thức rộng hơn và cũng có thể là cái toàn thể cho một nội dung kiến thức hẹp hơn nó.

2.3.3. Nguyên tắc thống nhất giữa cụ thể và trừu tượng

Nhận thức chỉ có thể bắt đầu từ cái cụ thể hiện thực, có thể tri giác trực tiếp bằng giác quan. Nhờ đó, vật thể của hiện thực vào ý thức con người dưới dạng những tri giác, biểu tượng mà cơ sở là hệ thống tín hiệu thứ nhất [6; tr. 34].

Thiết kế sơ đồ, bảng biểu thực chất là mơ hình hóa các đối tượng và cụ thể hóa các đối tượng trừu tượng trở thành mơ hình cụ thể trong nhận thức.

Trong giai đoạn sự nhận thức đi từ cái cụ thể cảm tính lên cái trừu tượng bản chất, cái cụ thể hiện thực cần phải được soi sáng bằng tư duy để phát hiện ra cái bản chất, có tính quy luật của đối tượng. Lúc này, sơ đồ, bảng biểu có ý nghĩa là phương tiện để mơ hình hóa các mối quan hệ bản chất của đối tượng, làm cho những vấn đề vốn trừu tượng trở nên cụ thể hơn.

Như vậy, trong quá trình nhận thức, ở giai đoạn đầu sơ đồ, bảng biểu có tác dụng chuyển từ cái cụ thể thành cái trừu tượng. Còn trong giai đoạn sau – giai đoạn tái sinh cụ thể, sơ đồ, bảng biểu có tác dụng chuyển từ cái trừu tượng thành cụ thể.

2.3.4. Nguyên tắc thống nhất giữa dạy và học

Nội dung cơ bản của nguyên tắc này là coi quá trình dạy học là một q trình thống nhất, khơng thể tách rời giữa hoạt động học của trị (mang tính tự giác, tích cực) và hoạt động dạy của thầy (mang tính định hướng, tổ chức, chỉ đạo).

Thống nhất giữa dạy và học bằng sơ đồ, bảng biểu là dựa trên cơ sở lí luận “dạy học khám phá”. “Dạy học khám phá” được hình thành trên các quan điểm dạy học hiện đại:

- Học trong hành động. - Học là vượt qua trở ngại. - Học trong sự tương tác.

- Học thông qua giải quyết vấn đề.

Sơ đồ, bảng biểu là một phương pháp tư duy, không chỉ giúp người học lĩnh hội tri thức bài học một cách nhanh chóng mà cịn được rèn rất nhiều kỹ năng như phân tích, tổng hợp, khái qt hóa…đó là những kỹ năng vơ cùng quan trọng và cần thiết để mỗi người có khả năng tự mình tìm tịi, chiếm lĩnh tri thức, và để có thể “học suốt đời”.

Tuy nhiên, chúng ta cần lưu ý tránh tính hình thức và sự lạm dụng việc sử dụng sơ đồ, bảng biểu vì khơng phải bài nào chúng ta cũng có thể sơ đồ hóa được nội dung. Cần phải có sự kết hợp với các biện pháp và phương tiện khác nhằm nâng cao chất lượng dạy học.

2.3.5. Nguyên tắc phát huy tính tích cực của học sinh, nâng dần khả năng hệ thống hóa kiến thức từ dễ đến khó. thống hóa kiến thức từ dễ đến khó.

Việc sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong giảng dạy có nhiều thuận lợi để phát triển tư duy HS. Đặc biệt thuận lợi cho việc tổ chức HS tự học nghiên cứu tài liệu. Sử dụng sơ đồ, bảng biểu để phát triển tư duy HS theo các mức độ khác nhau tùy thuộc vào tính chất tài liệu và trình độ của HS. Thường thì giai đoạn đầu khi HS mới làm quen với kĩ năng học bằng sơ đồ, bảng biểu thì mức độ tự học của HS với việc lập sơ đồ, bảng biểu còn thấp, dần dần tăng lên. Nếu như mức thấp ban đầu là GV lập sơ đồ, bảng biểu tự điền thì tiếp theo nâng lên yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu điền vào sơ đồ, bảng biểu đã được GV kẻ khung, mức cao hơn là HS tự nghiên cứu tài liệu, tự vẽ và điền nội dung vào bảng, đọc bảng. Có thể phát triển kĩ năng sơ đồ, bảng biểu theo các mức độ tuần tự từ thấp lên cao.

2.3.6. Nguyên tắc đảm bảo tính logic trong chương Cơ chế di truyền và biến dị - Sinh học 12 THPT Sinh học 12 THPT

Về mặt logic khách quan, Cơ chế di truyền và biến dị tồn tại hoàn toàn khách quan, cịn mỗi nhóm hay mỗi loại biến dị được khám phá ra ở những thời điểm nhất định trong lịch sử khoa học. Lịch sử khám phá này không phải bao giờ cũng đảm bảo tính logic khoa học.

Trong tiến trình tổ chức bài học, các bước xây dựng hệ thống phải được sắp xếp thành một chỉnh thể theo một thứ tự nhất định, tính đến sự kế thừa nội dung từ bài đã học, đang và sẽ học. Từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất cấp thấp đến bản chất cấp cao [16; tr. 35].

Như vậy nắm được logic vận động của kiến thức phần năm di truyền học là sự ổn định, sự biến đổi dẫn đến sự thích nghi từ đó giáo viên sẽ giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của di truyền là giữ được bản năng và truyền thụ được đặc tính cho thế hệ sau, là cơ sở để giải thích sự tiến hóa của sinh giới.

2.4. Quy trình thiết lập các sơ đồ, bảng biểu để dạy học chƣơng “Cơ chế di truyền và biến dị” – Sinh học 12 THPT

2.4.1. Quy trình thiết lậpsơ đồ, bảng biểu

2.4.1.1. Quy trình thiết lập sơ đồ

Bước 1: Xác định mục tiêu, trọng tâm nội dung bài học

Nghĩa là xác định rõ mục tiêu cần đạt được của HS và những điều kiện để thực hiện mục tiêu đó. GV phải tóm tắt nội dung, xác định được trọng tâm kiến thức để có thể hệ thống hóa kiến thức, giúp cho việc thiết lập sơ đồ nhanh chóng rõ ràng.

Bước 2: Xác định các đỉnh

Các đỉnh chính là thành phần kiến thức trọng tâm trong bài học. Phân tích, xác định thành phần kiến thức có liên quan với nhau, vị trí và vai trị của các thành phần kiến thức cần thể hiện trong cấu trúc của sơ đồ. Trong mỗi đỉnh có thể tập hợp nhiều thông tin, những kiến thức quan trọng cần phải lựa chọn. Phân cấp đối tượng các thành phần của nội dung sơ đồ theo đúng nguyên tắc của hệ thống phân vị.

Bước3: Thiết lập các cung

Muốn thiết lập các cung, trước hết phải xác định được các mối quan hệ giữa các đỉnh của sơ đồ. Các mối quan hệ này phải đảm bảo quy luật khách quan và bảo đảm được tính hệ thống, cũng như tính logic khoa học của nội dung kiến thức.

Bước 4: Sắp xếp các đỉnh và các cung hoàn thiện sơ đồ

Khi đã xác định được các đỉnh và mối quan hệ giữa chúng, có thể xếp các đỉnh lên mặt phẳng theo một logic khoa học phải đảm bảo những yêu cầu sau:

- Phải chú ý đến tính khoa học, nghĩa là phải phản ánh được logic phát triển bên trong tài liệu SGK.

- Phải đảm bảo tính sư phạm, tính thẩm mỹ: Dễ sử dụng đối với cả người dạy và người học. Vì vậy, khơng nên lập các sơ đồ, bảng biểu quá phức tạp, rắc rối với quá nhiều đỉnh và cung.

Tuy nhiên, xây dựng sơ đồ, bảng biểu hoạt động phải căn cứ vào nội dung và quy luật nhận thức, tức là xác định các phương án để triển khai bài học hiệu quả, vì nó có tác dụng chỉ dẫn thứ tự các thao tác cần thực hiện trong các hoạt động dạy học.Sau khi xây dựng sơ đồ,bảng biểu phải tiến hành kiểm tra tính hệ thống, tính khái quát, tính trực quan của sơ đồ, bảng biểu [6; tr. 123].

Ví dụ 1: Sơ đồ hóa những kiến thức bài: Phiên mã và dịch mã

Bước 1: Xác định mục tiêu, trọng tâm nội dung bài học.

Mục tiêu:

- Nêu được khái niệm phiên mã, dịch mã.

- Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế phiên mã, cơ chế dịch mã. - Trình bày được một số đặc điểm phiên mã ở tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ.

- Giải thích được việc thông tin di truyền giữ ở trong nhân mà vẫn chỉ đạo được sự tổng hợp protein ở ngoài nhân.

Trọng tâm: Khái niệm phiên mã, dịch mã; diễn biến chính của cơ chế phiên mã, cơ chế dịch mã.

Bước 2: Xác định các đỉnh

Gồm các đỉnh chính: Cơ chế di truyền phân tử, nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã, khái niệm, nguyên tắc, diễn biến

Trong các đỉnh, có thể có đỉnh phải tóm tắt các kiến thức trọng tâm, các thông tin kiến thức quan trọng.

Bước 3:Thiết lập các cung: Thiết lập mối quan hệ giữa các đỉnh đã xác định ở trên. Bước 4: Sắp xếp các đỉnh và các cung hoàn thiện sơ đồ.

Sơ đồ 2.4: Những kiến thức bài: Phiên mã và dịch mã

2.4.1.2. Quy trình thiết lập bảng biểu

Bước 1: Xác định mục tiêu, trọng tâm nội dung bài học

Nghĩa là xác định rõ mục tiêu cần đạt được của HS và những điều kiện để thực hiện mục tiêu đó. GV phải tóm tắt nội dung, xác định được trọng tâm kiến thức để có thể hệ thống hóa kiến thức, giúp cho việc thiết lập sơ đồ, bảng biểu nhanh chóng rõ ràng. Cơ chế di truyền phân tử Phiên Khái niệm Dịch Diến biến Nguyên tắc Diến biến Khái niệm Là quá trình tổng hợp nên ARN từ mạch khuôn ADN Bổ sung: T – A, A – U, G –

X, X – G

ADN pol bám vùng điều hòa, gen tháo xoắn, lộ mạch gốc 3’ – 5’

Chiều tổng hợp 5’ – 3’ cho đến khi gặp tín hiệu kết thức dừng phiên mã

Tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu ARN pol trượt dọc mạch gốc, tổng hợp ARN theo nguyên tắc bổ sung

Cắt intron và nối exon

Là quá trình tổng hợp protein xảy ra ở tế bào chất Hoạt hóa aa: tạo aa - tARN Tổng hợp chuỗi polipeptit Kéo dài Mở đầu Kết thúc

Bước 2: Xác định các thành phần trong các đơn vị kiến thức và mối liên quan giữa

các thành phần đó

Đó chính là thành phần kiến thức trọng tâm trong bài học. Phân tích, xác định thành phần kiến thức có liên quan với nhau, vị trí và vai trị của các thành phần kiến thức cần thể hiện trong cấu trúc của bảng. Trong mỗi thành phần có thể tập hợp nhiều thông tin, những kiến thức quan trọng cần phải lựa chọn.

Bước 3: Lập bảng theo các cột và các hàng sao cho phản ánh được mối liên quan

giữa các thành phần trong từng đơn vị kiến thức

Các mối quan hệ này phải đảm bảo quy luật khách quan và bảo đảm được tính hệ thống, cũng như tính logic khoa học của nội dung kiến thức.

Khi đã xác định được các thành phần và mối quan hệ giữa chúng, có thể xếp các thành phần lên mặt phẳng theo một logic khoa học phải đảm bảo những yêu cầu sau:

- Phải chú ý đến tính khoa học, nghĩa là phải phản ánh được logic phát triển bên trong tài liệu SGK.

- Phải đảm bảo tính sư phạm, tính thẩm mỹ

Ví dụ: Lập bảng các giai đoạn của quá trình dịch mã

Bước 1: Xác định mục tiêu, trọng tâm nội dung

Mục tiêu:

- Trình bày được quá trình dịch mã chia làm mấy giai đoạn.

- Trình bày được những diễn biến chính giai đoạn của quá trình dịch mã. - Nêu được diến biến chính các giai đoạn của cơ chế dịch mã.

Bước 2: Xác định các thành phần trong các đơn vị kiến thức và mối liên quan giữa

các thành phần đó

Gồm các thành phần chính: các giai đoạn q trình dịch mã, hoạt hóa aa, tổng hợp chuỗi polipeptit.

Bước 3:Lập bảng theo các cột và các hàng sao cho phản ánh được mối liên quan

giữa các thành phần trong từng đơn vị kiến thức

Thiết lập mối quan hệ giữa các cột, hàng đã xác định chính là các thành phần ở trên.Sau đó hồn thiện bảng biểu:

Bảng 2.6: Các giai đoạn của quá trình dịch mã Các Các Các giai đoạn quá trình dịch mã Hoạt hóa aa

Nhờ enzim đặc hiệu và năng lƣợng ATP, các aa đƣợc hoạt hóa gắn vào tARN tƣơng ứng tạo thành phức hệ aa – tARN

Tổng hợp chuỗi polipeptit

Mở đầu

- Tiểu đơn vị bé của riboxom gắn với mARN ở vị trí đặc hiệu (gần codon mở đầu) Met – tARN

- Mã mở đầu (AUG) khớp với bộ ba đối mã của nó (UAX) trên mARN theo nguyên tắc bổ sung. Tiểu đơn vị lớn kết hợp tạo riboxom hoàn chỉnh.

Kéo dài

- Tiếp theo aa1 – tARN tới vị trí bên cạnh, anticodon của nó khớp bổ sung với codon của aa1 ngay sau codon mở đầu.

- Enzim xúc tác liên kết Met và aa1 bởi liên kết peptit. - Riboxom di chuyển đi 1 bộ ba trên mARN đồng thời tARN rời khỏi riboxom

- aa2 – tARN tiến vào riboxom và quá trình diễn ra tương tự liên kết peptit giữa aa1 và aa2. Cứ như vậy, chuỗi polipeptit tiếp tục được kéo dài dần ra.

Kết thúc

Quá trình dịch mã diễn ra cho đến khi gặp tín hiệu kết thúc thì q trình dịch mã hồn tất, aa mở đầu (Met) được cắt khỏi chuỗi polipeptit nhờ enzim. Protein hoàn thiện cấu trúc bậc cao hơn.

2.4.2.Các kiến thức cần được lậpsơ đồ, bảng biểu trong “Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị” – Sinh học 12 THPT

Bài 1: Gen, mã di truyền và q trình nhân đơi ADN

Chúng ta có thể lập bảng biểu, sơ đồ hóa những kiến thức bài: “Gen, mã di truyền và q trình nhân đơi ADN”

Sơ đồ 2.5: Những kiến thức bài: “Gen, mã di truyền và q trình nhân đơi ADN”

Q trình nhân đơi ADN Gen Diễn biến Nguyên tắc - Bổ sung -Bán bảo toàn Khái niệm Là q trình nhân đơi tạo 2ADN giống như ban đầu

Mã di truyền Cấu trúc Khái niệm - Một đoạn của phân tử ADN - Mã hóa 1 chĩ polipeptit/1ARN Khái niệm Bộ ba Nu liên tiếp nhau mã hóa 1 aa/kết thúc Đặc điểm Tháo xoắn ADN nhờ enzim Tổng hợp ADN mới chiều 5’- 3’ Hai phân tử ADN mới được hình thành Vùng kết thúc Vùng mã hóa Vùng điều hịa Vị trí: đầu 3’ mạch gốc Đặc điểm: mang tín hiệu khởi đầu và kiểm sốt phiên mã Vị trí: mang tín hiệu mã hóa aa Vị trí: đầu 5’ mạch gốc Đặc điểm: khơng phân mảnh (nhân sơ), phân mảnh (thực) Đặc điểm: mang tín hiệu kết thúc phiên mã Đọc liên tục khơng gối lên nhau Tính phổ biến Tính đặc hiệu Tính thối hóa ADN

Bảng 2.7: Trình bày cấu trúc chung của gen cấu trúc Các vùng Các vùng Nội dung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng sơ đồ, bảng biểu để nâng cao chất lượng dạy học chương i cơ chế di truyền và biến dị sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)