Chương trình huấn luyện chuyên môn phù hợp với yêu cầu của SP mới.

Một phần của tài liệu Chiến lược các đơn vị kinh doanh chiến lược và bộ phận chức năng (Trang 34 - 39)

II.Các chiến lược cấp chức năng.

*Các CL chức năng được phát triển, căn cứ vào

tầm nhìn, các nhiệm vụ, các CL chung của tổ chức và các CL cạnh tranh.

*Khi một DN mới bắt đầu đi vào hoạt động, người ta thường thảo luận, xây dựng các CL cấp Công ty trước, tiếp đến là các CL cạnh tranh (cấp SBU) rồi sau đó mới đến các chiến lược chức năng.

*Điều gì sẽ xảy ra nếu các CL cơng ty hoặc CL

cạnh tranh (cấp SBU) khơng có hiệu quả; khi đó các nhà hoạch định CL sẽ phải xem xét đến hoạt động

của các bộ phận chức năng và đánh giá xem cần phải thay đổi những gì cho phù hợp.

*Khi DN bắt đầu cạnh tranh với các đối thủ trong ngành, các nguồn lực tổ chức được sử dụng, tiềm lực được phát triển thì cơng việc tổ chức được tiến hành ở các bộ phận chức năng khác nhau sẽ trở thành các nền tảng để bảo đảm đạt được lợi thế cạnh tranh cho cấp SBU và cho Công ty.

*Các CL chức năng của một DN là các hoạt động,

quyết định hướng mục tiêu của các bộ phận chức năng khác nhau được đề ra trong một thời gian ngắn (dưới 1 năm) như:

-Sản xuất –Marketing -Nguồn nhân lực –Nghiên cứu và phát triển –Hệ thống thơng tin –Tài chính, kế

*Những lĩnh vực cần phân tích, quyết định ở cấp bộ

phận chức năng:

+Sản xuất:

-Việc mua hàng.

-Vị trí đặt nhà máy. -Kiểm tra chất lượng.

-Bảo trì phương tiện & thiết bị SX. -Lịch trình sản xuất. +Marketing: -Phân tích khách hàng. -Chiến lược sản phẩm. -Định giá. -Phân phối/tiêu thụ.

-Khuyến mãi. +Nguồn nhân lực:

-Thể thức khuyến khích nhân viên. -Đào tạo. -Thù lao. -Thuê mướn. +Tài chính: -Cơ cấu vốn. -Chính sách về lợi tức cổ phần. -Vốn lưu động. -Thị trường tài chính.

+Nghiên cứu & phát triển. -Đổi mới kỹ thuật.

-Phát triển kỹ thuật.

Một phần của tài liệu Chiến lược các đơn vị kinh doanh chiến lược và bộ phận chức năng (Trang 34 - 39)