Động sản xuất.

Một phần của tài liệu Chiến lược các đơn vị kinh doanh chiến lược và bộ phận chức năng (Trang 42 - 58)

-Xác định tiêu chuẩn các thiết bị, nguyên vật liệu… phù hợp nhu cầu.

-Lập lịch trình sản xuất theo thời gian. -Tiến hành các hoạt động sản xuất.

-Kiểm soát chất lượng các quá trình hoạt động. -Bảo trì phương tiện, thiết bị sản xuất.

b/Các CL quản trị sản xuất .

b.1-CL quản trị sản xuất dành cho các đơn vị

kinh doanh có qui mơ nhỏ.

*Đối với những đơn vị kinh doanh cạnh tranh

bằng CL tập trung chi phí thấp thường chọn 2 CL quản trị sản xuất & tác nghiệp gồm:

+CL đầu tư ban đầu thấp: bộ phận sản xuất

sẽ chọn vị trí đặt nhà máy, mua thiết bị, chọn nơi bán hàng có chi phí thấp để giảm định phí.

+CL giữ chi phí hoạt động thường xuyên

thấp: bộ phận sản xuất cần ứng dụng công nghệ mới,

chuyển nhà máy đến các nơi có các chi phí thấp như: tiền lương, ngun liệu, dịch vụ thấp để sản xuất

nhằm tận dụng lợi thế chi phí thấp.

Thực hiện 2 CL trên, các đơn vị kinh doanh có qui mơ nhỏ có thể đạt được chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ thấp.

*Đối với những đơn vị kinh doanh cạnh tranh

bằng CL tập trung tạo sự khác biệt thường lựa chọn CL cung cấp SP có độ tinh xảo và chất lượng vượt

trội. CL này quan tâm đến các công đoạn sx thủ công để chế tạo các chi tiết cấu tạo SP có độ tinh xảo cao để cạnh tranh với những đơn vị sản xuất theo qui mô lớn.

* Đối với những đơn vị kinh doanh cạnh tranh

bằng CL tập trung chi phí thấp kết hợp với tạo sự khác biệt thì nhấn mạnh CL giữ chi phí thấp tương đối cùng với cải tiến chất lượng sản phẩm, dịch vụ trong các quá trình hoạt động theo thời gian.

b.1-CL quản trị sản xuất dành cho các đơn vị kinh doanh có qui mơ lớn.

*Đối với những đơn vị kinh doanh thực hiện CL

dẫn đầu chi phí thấp -bộ phận sản xuất và tác nghiệp

sẽ theo đuổi các CL giảm thấp chi phí sản xuất đơn vị SP như:

-Đặt nhà máy ở những nơi có chi phí mặt bằng

và cơ sở hạ tầng thấp (xa trung tâm thành phố)

nhằm giảm chi phí khấu hao tài sản cố định trên đơn vị sản phẩm.

-Tận dụng lợi thế sản xuất qui mô lớn để giảm tiêu hao nguyên vật liệu, tăng NSLĐ, rút ngắn thời gian sản xuất, giảm chi phí sx trên đơn vị SP.

-Cải tiến, đổi mới thiết bị, hợp lý hoá các cơng

đoạn trong q trình hoạt động, tự động hố sản xuất.

-Cải tiến thiết kế SP, sử dụng nguyên vật liệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thay thế để tiết kiệm chi phí nâng cao giá trị sản phẩm hoặc đơn vị.

*Đối với những đơn vị kinh doanh theo đuổi CL tạo sự khác biệt -bộ phận sản xuất cần thưc hiện CL cung

cấp các yếu tố đầu ra chất lượng vượt trội.

-Các bộ phận SX sẽ kết hợp với các bộ phận liên

quan: R & D, marketing, mua hàng…thực hiện CL định

vị thị trường làm nổi bật các lợi ích dành cho khách hàng của các yếu tố đầu ra.

-Sử dụng nguyên vật liệu đặc biệt trong cấu

thành SP, thiết kế kiểu dáng sang trọng, chọn tiêu chuẩn chất lượng cao, tạo ra nhiều công dụng hơn trong 1 SP, dịch vụ hỗ trợ đầy đủ hơn.

*Đối với những đơn vị kinh doanh theo đuổi CL dẫn đầu chi phí thấp kết hợp với sự khác biệt hố trên thị trường qui mơ rộng -bộ phận sản xuất sẽ sử

dụng cả 2 CL giảm thấp chi phí và cung cấp các yếu tố đầu ra có chất lượng vượt trội cùng một lúc.

3.Quản trị tài chính.

*Chức năng tài chính liên quan đến các cơng việc

-Quản trị tiền mặt.

-Thực hiện các hoạt động tín dụng.

-Các quyết định về đầu tư vốn kinh doanh.

-Các quyết định, chính sách phân phối tài chính. a/Đối với những đơn vị kinh doanh cạnh tranh

bằng CL tập trung chi phí thấp hoặc dẫn đầu chi phí thấp -bộ phận tài chính cần theo đuổi CL giảm thấp

các chi phí về tài chính để góp phần tạo lợi thế chi phí thấp trong cạnh tranh như:

+Nỗ lực tận dụng các nguồn vốn có sẵn từ các quỹ của đơn vị kinh doanh.

+Nếu cần vay vốn bên ngồi phải nghin cứu thị trường vốn để có thể vay vốn với mức lãi suất thấp tương đối.

+Bán cổ phiếu để gia tăng thêm nguồn vốn tự

có khi giá cổ phiếu của DN ở mức trung bình hoặc tăng trên thị trường chứng khoán.

+Đầu tư vốn tập trung vào các nhà máy, thiết bị, công nghệ R & D...có khả năng giảm chi phí ngày càng thấp hơn so với hiện tại.

+Tranh thủ các cơ hội mua vật tư nước ngoài với giá rẻ do: khủng hoảng kinh tế, biến động tỷ suất

b/Đối với những đơn vị kinh doanh cạnh tranh

bằng CL tập trung tạo sự khác biệt hay CL tạo sự khác biệt trên thị trường qui mơ lớn –bộ phận tài

chính cần theo đuổi CL tập trung vốn đầu tư để nâng cao chất lượng, cải tiến hoặc đổi mới SP, hướng các nổ lực của hoạt động tài chính nhằm gia tăng các lợi ích của các yếu tố đầu ra hiện tại và tương lai, tạo lợi thế cạnh tranh lâu dài trên thị trường. Những biện

pháp thực hiện CL :

+Nếu nội bộ chưa đáp ứng đủ nhu cầu, phải tìm thêm nguồn vốn bằng cách phát hành cổ phiếu, kể cả thời điểm giá trên thị trường chứng khoán

+Khi có nhu cầu vốn cấp bách, bộ phận tài chính có thể vay vốn từ các quỹ tín dụng trên thị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trường, ngay cả thời điểm lãi suất tiền vay tương đối cao.

c/Đối với những đơn vị kinh doanh cạnh tranh

bằng CL tập trung chi phí thấp hoặc khác biệt hoá hoặc CL dẫn đầu chi phí thấp kết hợp CL tạo sự

khác biệt –bộ phận tài chính sử dụng kết hợp các CL

trên để vừa giảm thấp chi phí vừa nâng cao chất lượng các yếu tố đầu ra.

+CL tài chính cần theo đuổi là giảm thấp chi phí vốn đầu tư và tập trung vốn để gia tăng sự khác biệt các yếu tố đầu ra cùng một lúc.

4.Quản trị nghiên cứu và phát triển.

*R & D (Research & Development) trong các đơn vị

kinh doanh có 2 nhiệm vụ cơ bản:

-R&D sản phẩm/dịch vụ: thể hiện những nỗ lực

nhằm dẫn đầu công việc cải tiến hoặc đổi mới các yếu tố đầu ra của đơn vị kinh doanh so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành.

-R&D các tiến trình: nhằm giảm chi phí các hoạt

động và nâng cao hiệu quả các hoạt động trong các tiến trình đó.

a.Đối với những đơn vị kinh doanh cạnh tranh bằng các CL tập trung chi phí thấp và các CL dẫn đầu chi phí thấp.

+CL R&D tập trung vào các tiến trình nhằm giảm

các chi phí của các tiến trình hoạt động.

+Những biện pháp chính của R&D các tiến trình

để giảm chi phí như:

-Đổi mới quá trình ra quyết định của các nhà

quản trị các cấp.

-Tái thiết cơ cấu tổ chức phù hợp với những thay đổi của môi trường.

-Cải tiến các chính sách kinh doanh. - Đổi mới phong cách lãnh đạo.

-Cải tiến hoạt động quản trị của các bộ phận chức năng.

b.Đối với những đơn vị kinh doanh cạnh tranh

bằng các CL tập trung khác biệt hoá hoặc CL khác biệt hố trên thị trường qui mơ rộng.

+CL R&D tập trung vào sản phẩm/ dịch vụ nhằm

cải tiến hoặc đổi mới các yếu tố đầu ra của đơn vị kinh doanh.

+Những biện pháp chủ yếu của R&D: -Cải tiến chất lượng.

-Thay đổi thành phần cấu tạo của SP. -Đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm.

-Thay đổi kiểu dáng mẫu mã SP. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Tăng cường số lượng & chất lượng các dịch vụ

hỗ trợ SP.

c.Đối với những đơn vị kinh doanh cạnh tranh

bằng các CL tập trung chi phí thấp kết hợp với khác biệt hoá và các CL dẫn đầu chi phí thấp kết hợp với khác biệt hoá.

*CL R&D tập trung vào cả 2 nỗ lực: -R&D SP/dịch vụ.

-R&D các tiến trình nhằm giảm chi phí của các

tiến trình hoạt động, đồng thời cải tiến & đổi mới các yếu tố đầu ra.

*Tuy nhiên cần lưu ý:

-Đổi mới tiến trình có thể q phức tạp về

công nghệ nên việc tổ chức thực hiện kém hiệu quả hay đơn vị không thể sử dụng được các cơng nghệ có liên quan

-Đổi mới SP/dịch vụ cũng có những rủi ro như

nhiều DN khơng nghiên cứu thị trường cẩn thận nên khi đưa SP mới ra thị trường có thể bị khách hàng từ chối và phải huỷ bỏ SP.

*Việc xác định chi phí R&D tiến hành theo các phương pháp:

-Đầu tư càng nhiều càng tốt.

-Chi phí nghiên cứu tính theo phần trăm doanh

số bán hàng.

-Chi phí nghiên cứu bằng với đối thủ cạnh tranh.

-Dự toán hiệu quả của phương án đầu tư phát

triển SP mới, sau đó xác định nhu cầu chi phí đầu tư & phát triển.

*Về việc tổ chức thực hiện nghiên cứu và phát

Một phần của tài liệu Chiến lược các đơn vị kinh doanh chiến lược và bộ phận chức năng (Trang 42 - 58)