Tình trạng sử dụng các PTDH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn sinh học ở các trường trung học phổ thông thành phố điện biên, tỉnh điện biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 63)

2. Khuyến nghị

2.6 Tình trạng sử dụng các PTDH

STT Phương tiện dạy học

Mức độ sử dụng

Thường xun Ít sử dụng Khơng

SL % SL % SL %

1 Mơ hình, sơ đồ, tranh ảnh,

dụng cụ thực hành 15 93,8 1 6,2 0 0 2 Các phần mềm hỗ trợ dạy học 2 12,5 3 18,8 11 68,7 3 Phần mềm soạn thảo Word 16 100 0 0 0 0 4 Phần mềm trình chiếu Power Point 8 50 8 50 0 0 5 Phần mềm trắc nghiệm 8 50 4 25 4 25 6 Internet 16 100 0 0 0 0 7 Sử dụng phòng thực hành 4 25 12 75 0 0

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 4 5 6 7 Thường xuyên Ít sử dụng Khơng sử dụng Biểu đồ 2.5: Tình trạng sử dụng các TBDH

Qua khảo sát cho thấy việc sử dụng PTDH vẫn chủ yếu thông qua các PTDH truyền thống như tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật, vật thật, đồ dùng tự làm. Còn việc sử dụng các phần mềm hỗ trợ như Power Point có phần hạn chế do thiếu thiết bị sử dụng như máy chiếu, phòng học đa năng... hay tâm lý ngại chuẩn bị bài giảng điện tử của GV. Điều đáng chú ý là toàn bộ GV đã soạn giáo án trên phần mềm soạn thảo Word và đã sử dụng Internet hỗ trợ thông tin trong quá trình soạn giảng (100%).

Như vậy việc sử dụng PTDH Sinh học là khá hạn chế, đặc biệt là mảng ứng dụng CNTT. Thực tế qua trao đổi với một số thầy cơ giáo thì các đồ dùng thiết bị dạy học đã được trang bị nhiều năm, trong số đó nhiều thiết bị đã bị hỏng, hoặc hao hụt, hoặc khơng cịn tác dụng, việc sử dụng vì vậy thiếu hiệu quả, đơi khi vì để đáp ứng u cầu kiểm tra của cấp trên mà sử dụng một cách hình thức.

2.2.4. Đổi mới trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

Với tinh thần đổi mới giáo dục, trong những năm qua việc kiểm tra đánh giá trong dạy học Sinh học đã có nhiều điểm mới như: đã sử dụng trắc nghiệm khách quan trong đánh giá , đã thay đổi trong cách ra đề tự luận, thay đổi cấu trúc ra đề theo ma trận đề, thay đổi quan niệm trong cách kiểm tra bài cũ với việc kiểm tra không nhất thiết diễn ra đầu giờ, nội dung kiểm tra không nhất thiết phải học thuộc lòng, một số GV tâm huyết đã chú ý nhận xét từng bài làm của HS bên cạnh việc cho điểm...

Tuy nhiên việc kiểm tra đánh giá vẫn còn nhiều hạn chế như hình thức kiểm tra chưa phong phú, hiệu quả các hình thức kiểm tra đánh giá chưa cao, kiểm tra, đánh giá học sinh theo định kỳ đánh giá tổng kết chứ không theo quá trình, đánh giá HS vẫn mang nặng về hình thức, thành tích, chưa thực sự vì sự tiến bộ của HS.

Khảo sát 16 GV về " Các phương pháp đánh giá chủ yếu trong dạy học Sinh học hiện nay", tác giả thu được kết quả:

Bảng 2.7: Các phƣơng pháp đánh giá chủ yếu trong dạy học Sinh học

STT Phương pháp đánh giá Tỷ lệ sử dụng

SL %

1 Kiểm tra vấn đáp (miệng) 16 100

2 Kiểm tra viết dạng tự luận 16 100

3 Trắc nghiệm khách quan 12 75

4 Kiểm tra thực hành 8 50

5 Hình thức khác 1 6,3

Khảo sát 420 HS ở 4 trường về đánh giá của GV đối với quá trình học tập của HS, tác giả thu được kết quả

Bảng 2.8: Tỷ lệ sử dụng nội dung và hình thức đánh giá

STT Nội dung

Mức độ sử dụng

Thường xuyên Ít sử dụng Khơng

SL % SL % SL %

1 Nội dung đánh giá

1.1 Trình bày khái niệm, quá

1.2 Chứng minh, giải thích

các hiện tượng thực tiễn... 257 61,2 140 33,3 23 5,5

1.3 Làm bài tập Sinh học 420 100 0 0 0 0

1.4 Thực hành 234 55,7 186 44,3 0 0

2 Hình thức đánh giá

2.1 Chấm bài, cho điểm 420 100 0 0 0 0

2.2 Nhận xét bài kiểm tra 189 45 114 27,1 117 27,9

2.3 HS tự chấm bài 48 11,4 136 32,4 236 56,2 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 Thường xun Ít sử dụng Khơng sử dụng

Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ sử dụng biện pháp đánh giá

Biểu đồ cho thấy, về nội dung đánh giá, GV đã chú ý đến đánh giá sự thông hiểu và vận dụng kiến thức của HS. Tuy nhiên nội dung đánh giá nhìn chung vẫn thiên về khả năng ghi nhớ và tái hiện kiến thức mà chưa chú ý đến vận dụng thực hành, khảo sát cho thấy chỉ có 55,7 % nội dung đánh giá thơng qua thực hành, trong khi đó mơn Sinh học là mơn khoa học thực nghiệm.

Về hình thức đánh giá, khảo sát cho thấy hai biện pháp truyền thống như hỏi đáp và kiểm tra viết vẫn là cơng cụ chính trong đánh giá HS. Trong khi đó thơng tin phản hồi mà học sinh mong muốn nhận được từ GV thông qua nhận xét bài kiểm tra và rèn luyện kỹ năng tự đánh giá của HS vẫn chưa được chú ý. Khảo sát cho thấy 45 % HS cho rằng không được thầy cô giáo nhận xét bài kiểm tra và chỉ có 11,4 % HS cho rằng được thầy cơ hướng dẫn và cho phép tự đánh

giá bài làm của mình, điều này có nghĩa về cơ bản GV vẫn giữ độc quyền đánh giá, còn HS là đối tượng bị đánh giá.

2.2.5. Hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của GV

Hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của GV là rất cần thiết để nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức mới, nó nằm trong xu thế chung của giáo dục khi tự học trở thành phương thức cơ bản của việc học suốt đời.

Khảo sát 16 GV thực trạng vấn đề tự bồi dưỡng năng lực của GV trong năm học với câu hỏi "Thầy cơ cho biết các hình thức tự bồi dưỡng chun mơn mình thường sử dụng" tác giả thu được kết quả:

Bảng 2.9: Tỷ lệ các phƣơng pháp tự bồi dƣỡng của GV

STT Các hình thức tích luỹ, bồi dưỡng của GV

Mức độ sử dụng

Thường xuyên Ít sử dụng Khơng

SL % SL % SL %

1 Đọc tài liệu tham khảo 6 37,5 10 62,5 0 0

2 Dự giờ 12 75 4 25 0 0

3 Dự các lớp tập huấn 4 24 4 25 8 50

4 Trao đổi qua hoạt động tổ

chuyên môn 6 37,5 7 43,8 3 18,7

5 Viết SKKN 6 37,5 5 31,3 5 31,3

6 Tra cứu tài liệu trên mạng

Internet 14 87,5 2 12,5 0 0

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1 2 3 4 5 6 7 Thường xuyên Ít sử dụng Khơng sử dụng

Biểu đồ 2.7: Tỉ lệ các phƣơng pháp tự bồi dƣỡng của GV

Qua khảo sat cho thấy xu thế GV tự bồi dưỡng, tích luỹ kiến thức hiện nay chủ yếu thông qua mạng Internet 87,5 %. Đây cũng là một xu thế chung khi mạng internet ngày càng phổ biến và những tiện ích mà nó đem lại khơng hề nhỏ. Do vậy công tác quản lý cần chú ý tới việc tạo điều kiện để GV được tiếp cận internet một cách thuận lợi và dễ dàng.

Bên cạnh đó, đáng lưu ý là các phương pháp tự học, tự bồi dưỡng truyền thống của GV như đọc tài liệu tham khảo, trao đổi qua hoạt động chun mơn chưa được chú ý đúng mức, hay nói cách khác là bị xem nhẹ. Chỉ có 37,5 % GV được khảo sát cho rằng đọc tài liệu tham khảo thường xuyên, đặc biệt chỉ có 37,5 % GV cho biết thường xuyên được bồi dưỡng thông qua hoạt động tổ chuyên môn. Một số GV cho biết hoạt động của tổ chuyên môn hiện nay nặng về hành chính như phổ biến thơng tư, nghị quyết, học tập quy chế, bàn về chỉ tiêu thi đua ... hơn là thảo luận về chun mơn, tổ chức chun đề mẫu. Vì vậy có tới 18,7 % GV cho rằng khơng tích luỹ học tập được gì thơng qua hoạt động của tổ chuyên môn.

Dự giờ là hoạt động học hỏi chuyên môn truyền thống của GV. Dự giờ giúp GV học hỏi trực tiếp được từ đồng nghiệp không những kiến thức chuyên mơn mà cịn các kỹ năng sư phạm như tổ chức giờ học, xử lý các tình huống, phương pháp dạy học tích cực... Dự giờ cũng giúp GV có thể rút kinh nghiệm ngay giờ dạy của mình thơng qua trao đổi với đồng nghiệp, đây là ưu điểm mà không phương pháp nào có được. Do vậy dự giờ là hoạt động chuyên môn rất

được chú ý và được quan tâm chỉ đạo của nhà quản lý. Khảo sát cho thấy có tới 75 % GV cho biết thực hiện hoạt động dự giờ đi vào thực chất, tránh dự giờ cho đủ số tiết trong đợt thao giảng để tránh bị kiểm tra, phê bình của người quản lý như đang diễn ra phổ biến hiện nay.

Viết SKKN là hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn hiệu quả nhất của GV. Thơng qua viết SKKN, GV hệ thống hố, điều chỉnh lại kiến thức của mình, cập nhật thơng tin mới, nâng cao một bước tư duy và kỹ năng. Thực tế trong hoạt động giảng dạy cho thấy SKKN có tác dụng thúc đẩy tiến bộ khoa học giáo dục và mang lại hiệu quả cao trong hoạt động dạy học của nhà trường, do vậy cần đẩy mạnh hoạt động tổng kết và phổ biến áp dụng SKKN tiên tiến nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy và học trong nhà trường. Tuy nhiên hoạt động viết SKKN của GV chưa thực sự được chú ý, chỉ có 37,5% GV được khảo sát cho biết viết SKKN thường xun và có đến 31,3 % khơng thực hiện hoạt động này.

Với câu hỏi: Hoạt động viết SKKN của thầy cơ nhằm mục đích nào sau đây?

a. Áp dụng vào giảng dạy. b. Bồi dưỡng chuyên môn.

c. Đủ điều kiện tiêu chuẩn thi đua.

Khảo sát 16 GV tại 4 trường tác giả thu được kết quả

Bảng 2.10: Mục đích viết SKKN

STT Nội dung Đánh giá

SL %

1 Áp dụng vào giảng dạy 5 28%

2 Bồi dưỡng chuyên môn 6 38%

3 Đủ điều kiện tiêu chuẩn thi đua 15 83%

Như vậy rõ ràng mục đích chính của việc viêt SKKN hiện nay chính là làm cho đủ tiêu chuẩn thi đua 83%, có 38% Gv cho rằng viết SKKN để bồi dưỡng chuyên mơn và chỉ có 28% GV làm SKKN để áp dụng vào giảng dạy.

2.3. Thực trạng quản lý dạy học môn Sinh học ở các trƣờng THPT thành phố Điện Biên, tỉnh Điện Biên

2.3.1. Quản lý phân công giảng dạy môn Sinh học

Trong cơng tác quản lý, quan điểm tìm người giao việc hay lấy việc giao người ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả công việc. Việc phân công GV đúng với trình độ năng lực, nhu cầu, nguyện vọng vừa đảm bảo về mặt chuyên môn, lại vừa giúp GV có tâm lý thoải mái khiến họ có hứng thú hơn trong cơng việc. Tuy nhiên, mặt bằng trình độ của GV khơng đồng đều. Do vậy việc phân công giảng dạy đáp ứng yêu cầu của tất cả mọi GV là điều không thể, tuy nhiên nhà quản lý cũng cần phải có những nguyên tắc tối thiểu đảm bảo tính nhân văn trong quyết định của mình.

Khảo sát 4 thầy cô là PHT phụ trách chuyên môn về nguyên tắc sử dụng trong phân công giảng dạy tác giả thu được kết quả:

Bảng 2.11: Các nguyên tắc phân công giảng dạy

STT Các nguyên tắc phân công giảng dạy Tỷ lệ sử dụng

SL %

1 Đúng chuyên môn 4 100

2 Phù hợp trình độ, năng lực 4 100

3 Bình đẳng ngày, giờ cơng 4 100

4 Đáp ứng tối đa nguyện vọng 1 25

5 Ưu tiên giảm khối lượng công việc theo thứ tự: phụ nữ có thai, con nhỏ, cao niên

3 75

6 Ưu tiên trình độ cao hơn 2 50

7 Ưu tiên người có thành tích 2 50

Qua bảng trên cho thấy các trường thực hiện khá tốt nhiệm vụ phân công giảng dạy, các nguyên tắc 1,2,3 được thực hiện ở mức độ cao (100%) cho thấy tính khách quan, khoa học và cơng bằng được đề cao, bên cạnh đó ngun tắc 5 cũng rất được chú trọng cho thấy tính nhân văn trong việc giải quyết vấn đề của các nhà trường.

Với câu hỏi "Thầy cơ có hài lịng với nhiệm vụ của mình được phân cơng trong năm học vừa qua không?", qua khảo sát 16 GV tác giả thu được kết quả:

Bảng 2.12: Mức độ đồng tình của GV với phân cơng giảng dạy của BGH nhà trƣờng STT Mức độ đồng tình Tỷ lệ đồng tình SL % 1 Rất hài lịng 5 31,2 2 Bình thường 8 50 3 Khơng hài lịng 3 18,8

Như vậy vần cịn tỉ lệ khơng nhỏ (18,8%) GV chưa hài lòng, nhưng phần còn lại chiếm đa số đã đồng tình với sự phân cơng nhiệm vụ của BGH nhà trường.

Khảo sát 4 hiệu trưởng về các biện pháp chỉ đạo thực hiện phân công giảng dạy, tác giả thu được kết quả:

Bảng 2.13: Các biện pháp chỉ đạo thực hiện phân công giảng dạy

STT Các biện pháp chỉ đạo thực hiện phân công giảng dạy

Tỷ lệ

SL %

1 Giao quyền 4 100

2 Bồi dưỡng nhận thức cho GV 1 25

3 Xây dựng kế hoạch phân công 1 25

4 Xây dựng bộ tiêu chuẩn phân công 3 75

5 Kiểm tra giám sát 4 100

6 Tiếp nhận ý kiến phản hồi của GV 3 75

7 Điều chỉnh, bổ sung khi cần thiết 4 100

Qua khảo sát cho thấy 100% HT đã giao nhiệm vụ phân công giảng dạy cho một đồng chí PHT phụ trách, cũng tiến hành một cách thường xuyên việc kiểm tra giám sát hoặc điều chỉnh bổ sung khi cần thiết. Các trường cũng đã chú trọng xât dựng bộ tiêu chuẩn phân công và căn cứ vào các ý kiến phản hồi của

GV để có sự điều chỉnh cần thiết. Tuy nhiên việc các trường chưa làm tốt đó là cơng tác bồi dưỡng nhận thức được ý nghĩa của việc chia sẻ chuyên môn, cộng đồng trách nhiệm trong công việc sẽ khiến nhiều GV cịn so bì tị nạnh nhau thậm chí nói xấu, kiện cáo gây mất đồn kết nội bộ. Việc thiếu kế hoạch cũng ảnh hưởng tới tính chủ động trong việc phân cơng khi xảy ra những thay đổi đột xuất trong đội ngũ.

2.3.2. Quản lý thực hiện nội dung chương trình mơn Sinh học THPT

Về quản lý thực hiện nội dung chương trình mơn Sinh học của GV trong phạm vi nhà trường THPT chỉ nằm ở những hoạt động đơn giản như kiểm tra xem GV có thực hiện đúng phân phối chương trình hay khơng, có đảm bảo tiến độ dạy học theo quy định khơng, có cắt xén nội dung khơng, có bám sát mục tiêu nội dung bài học không ...

Khảo sát 4 HT với câu hỏi: “ Các biện pháp đảm bảo GV thực hiện nội dung chương trình mơn Sinh học trong dạy học là gì?” tác giả thu được kết quả:

Bảng 2.14: Biện pháp đảm bảo thực hiện nội dung chƣơng trình

STT Các biện pháp

Mức độ sử dụng

Thường xuyên Ít sử dụng Khơng

SL % SL % SL %

1 Kiểm tra kế hoạch giảng dạy 2 50 2 50 0 0

2 Kiểm tra giáo án 3 75 1 25 0 0

3 Kiểm tra sổ báo giảng 4 100 0 0 0 0

4 Thanh tra chuyên môn 0 0 1 25 3 75

5 Dự giờ: + Đột xuất + Có kế hoạch 3 1 75 25 1 3 25 75 0 0 0 0

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 4 5.1 5.2 6 Thường xun Ít sử dụng Khơng sử dụng

Biểu đồ 2.8: Biện pháp đảm bảo thực hiện nội dung chƣơng trình

Qua khảo sát trên cho thấy các biện pháp được thực hiện thường xuyên để đảm bảo việc thực hiện nội dung chương trình đó là kiểm tra sổ báo giảng, kiểm tra giáo án và dự giờ. Việc sử dụng biện pháp thanh tra chuyên môn được cho là gây tâm lý căng thẳng cho GV nên ít được cán bộ quản lý sử dụng. Điểm đáng chú ý là biện pháp giải quyết mang tính bền vững đó là bồi dưỡng nhận thức cho GV lại chưa được quan tâm , mới chỉ có 25 % cán bộ quản lý cho rằng thường xuyên phổ biến cho GV về tầm quan trọng của việc thực hiện đúng nội dung chương trình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn sinh học ở các trường trung học phổ thông thành phố điện biên, tỉnh điện biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 63)