TRONG MẤY NĂM QUA
1. Về xuất khẩu
Tổng kim ngạch XK hàng hoỏ của nƣớc ta đó gia tăng nhanh chúng trong những năm qua.
Bảng 1: Tổng hợp tỡnh hỡnh XK của Việt Nam
Chỉ tiờu 2005 2006 2007 (ƣớc tớnh)
Tổng kim ngạch XK (tỷ USD) 32.5 39.8 47.5
Tỷ lệ kim ngạch XK / GDP (%) 61.3 65 67
Kim ngạch XK bỡnh quõn đầu ngƣời (USD)
391 473.2 857
(Nguồn: Bỏo cỏo hoạt động thƣơng mại và phƣơng hƣớng cụng tỏc năm 2005, 2006, Bộ Thƣơng mại)
Kim ngạch XK hàng hoỏ đó tăng từ 2,4 tỷ USD trong năm 1990 lờn trờn 5,4 tỷ USD năm 1995, lờn gần 14,5 tỷ USD năm 2000, lờn gần 32,5 tỷ USD năm 2005, lờn
trờn 39,8 tỷ USD trong năm 2006 và cú khả năng đạt 47,5 tỷ USD trong năm 2007. Qua 9 thỏng đầu năm 2007, kim ngạch XK đó cao hơn tổng kim ngạch XK đạt đƣợc
trong cả năm từ 2005 trở về trƣớc. Bỡnh quõn 1 thỏng đạt gần 4 tỷ USD, trong đú mấy thỏng nay đạt trờn 4 tỷ USD, cao hơn mức XK trong cả năm từ năm 1994 trở về trƣớc. So với cựng kỳ, kim ngạch XK 9 thỏng năm nay tăng 19,4%, cao gấp 2,4 lần tốc độ tăng trƣởng kinh tế.
Tỷ lệ kim ngạch XK so với GDP cũng tăng nhanh từ 30,8% năm 1990 lờn 46,5% năm 2000, lờn 61,3% năm 2005, lờn 65% năm 2006 và 67% năm 2007 - thuộc loại cao so với cỏc nƣớc (đứng thứ 4 trong khu vực ASEAN, đứng thứ 5 ở
Chõu Á và thứ 8 trờn thế giới)1. Kim ngạch XK bỡnh quõn đầu ngƣời cũng tăng từ 36,4 USD năm 1990 lờn 75 USD năm 1995, lờn 186,8 USD năm 2000, lờn 391 USD năm 2005, 473,2 USD năm 2006 và khả năng năm 2007 đạt 557 USD.
Tuy nhiờn, XK cũng cú một số biểu hiện kộm hiệu quả:
- Sức cạnh trạnh của hàng húa XK chƣa cao, cụng tỏc quảng cỏo tiếp thị cũn yếu, thƣờng phải bỏn hàng qua trung gian, nờn dự cú khối lƣợng lớn, nhƣng giỏ cả vẫn thấp hơn. Bờn cạnh đú, kim ngạch hoặc lƣợng XK một số mặt hàng chủ lực bị giảm hoặc tăng thấp, mạnh nhất là dầu thụ (lƣợng XK giảm 9,9%, giỏ XK giảm 2,1%, nờn kim ngạch giảm 11,8%), và một số mặt hàng khỏc nhƣ: xe đạp và phụ tựng xe đạp, cao su, gạo, thủy sản.
- Về thị trƣờng XK, bờn cạnh một số nơi tăng khỏ nhƣ Mỹ, EU, Australia…thỡ cũng cú một số thị trƣờng tăng thấp hoặc giảm nhƣ Malaisia, Đài Loan, Nga, Philipin, Thỏi Lan, Nhật Bản, Trung Quốc…
Mặc dự vậy, nhỡn chung XK Việt Nam vẫn cú những tiến bộ đỏng kể. Nguyờn nhõn chớnh là:
- Thứ nhất, Việt Nam đó cú sự mở rộng thị trƣờng đỏng kể. Số nƣớc và vựng lónh thổ NK hàng húa từ nƣớc ta đó tăng nhanh chúng, đặc biệt là từ sau khi Hiệp định Thƣơng mại Việt- Mỹ đƣợc ký kết năm 2000 và khi Việt Nam trở thành thành viờn Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) năm 2007, hầu hết cỏc nƣớc và vựng lónh thổ trờn thế giới đó NK hàng hoỏ từ Việt Nam. Cũng vỡ thế mà kim ngạch XK của Việt Nam tăng lờn nhanh chúng.
Ngoài những thị trƣờng truyền thống tăng cao, nhất là Anh, Mỹ, Australia, EU, cũn mở rộng thị trƣờng lờn trờn 200 nƣớc và vựng lónh thổ. Với đà này, khả năng tổng kim ngạch XK cả năm sẽ đạt trờn 47.5 tỷ USD. Khi đú, hệ số giữa kim ngạch XK so với GDP sẽ đạt khoảng 67%, thuộc loại cao trờn thế giới, ở Chõu Á và trong khu vực. Nhƣ vậy, bờn cạnh việc mở rộng thị trƣờng, theo phƣơng chõm đa dạng hoỏ, đa phƣơng hoỏ, việc xỏc định cỏc thị trƣờng trọng điểm là hết sức cần thiết để giảm chi phớ vận chuyển, tiếp thị quảng cỏo...
Tuy nhiờn, việc "bỏ trứng vào một giỏ" cũng là điều nờn trỏnh và việc mở rộng thị trƣờng để tăng lƣợng tiờu thụ, phũng trỏnh những rủi ro khi xảy ra ở một thị trƣờng nào đú (chẳng hạn nhƣ việc kiện bỏn phỏ giỏ).
- Thứ hai, cỏc doanh nghiệp XK đó mở rộng và quan tõm đến những mặt hàng cú quy mụ khụng lớn nhƣng đó tăng tốc độ cao để bự vào cỏc mặt hàng chủ lực bị giảm sỳt hoặc tăng thấp. Đú là thủ cụng mỹ nghệ, dõy điện và cỏp điện, sản phẩm nhựa, hạt tiờu, hạt điều..
2. Về nhập khẩu
Nhờ XK đạt quy mụ và cú tốc độ tăng khỏ, nờn nhập khẩu cú điều kiện tăng tốc và đạt quy mụ khỏ, phục vụ đổi mới kỹ thuật - cụng nghệ, sản xuất và tiờu dựng ở trong nƣớc cũng nhƣ sản xuất hàng XK. Qua 7 thỏng đầu năm 2007, tổng kim ngạch NK đó đạt 32,243 tỷ USD, tăng 29,8% so với cựng kỳ năm trƣớc (cựng kỳ năm 2006 đạt 24.77 tỷ USD). Riờng thỏng 7/2007 đạt 5,05 tỷ USD, tiếp tục tăng so với thỏng 6/2007. Trong đú:
- Kim ngạch NK của cỏc doanh nghiệp 100% vốn trong nƣớc đạt 20.823 tỷ USD, tăng 31,8% so với cựng kỳ năm 2006, chiếm tỷ trọng 64,6% tổng kim ngạch NK cả nƣớc (cựng kỳ năm 2006 chiếm 63,5%).
- Kim ngạch NK của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đạt 11,42 tỷ USD, tăng 26,3% so với cựng kỳ năm 2006, chiếm 35,4% tổng kim ngạch NK của cả nƣớc (cựng kỳ năm 2006 đạt 9 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 36,5% tổng kim ngạch NK cả nƣớc, tăng 18,1% so với cựng kỳ năm 2005).
Bỏo cỏo đến cuối thỏng 8/2007 cho biết, những mặt hàng NK chủ yếu cú lƣợng tăng cao bao gồm: ụtụ nguyờn chiếc tăng 5.252 chiếc tăng 62,2% về lƣợng và 98,6% về giỏ trị; linh kiện ụtụ tăng 19.587 bộ tăng 78,4% số lƣợng và 69,4% giỏ trị; thộp tăng 971 ngàn tấn, tƣơng đƣơng tăng 39,4% về khối lƣợng và 65% về giỏ trị. Bờn cạnh đú, những mặt hàng NK chủ yếu cú trị giỏ tăng cao nhƣ: phụi thộp tăng 26,7%, phõn bún tăng 17,2%, chất dẻo nguyờn liệu tăng 23,3%, mỏy múc thiết bị phụ tựng tăng 51,4%, tõn dƣợc tăng 25,8%,sữa tăng 20,6%, thức ăn gia sỳc và nguyờn liệu tăng 57,5% [26].
Do nhập khẩu cú quy mụ lớn hơn và tăng cao XK, nờn nhập siờu sau 9 thỏng đó lờn đến 7,6 tỷ USD, tăng rất cao so với cựng kỳ năm trƣớc (gấp 2,3 lần), tỷ lệ nhập siờu đó lờn đến 21,6% cũng cao gấp đụi tỷ lệ của cựng kỳ năm trƣớc (10,1%). Mức nhập siờu này khụng những cao nhất so với cựng kỳ từ trƣớc tới nay mà cũn cao hơn mức nhập siờu cả năm kể từ năm 2001 đến nay. Với tốc độ này, dự bỏo mới đõy của Bộ Cụng Thƣơng cho biết, cả năm 2007 cú thể sẽ nhập siờu lờn tới 9 tỷ USD. Tuy nhiờn, Bộ cũng cho rằng dự nhập siờu cao nhƣng cú thể chấp nhận đƣợc đối với một nền kinh tế đang phỏt triển và trờn đƣờng hội nhập quốc tế. NK tăng chủ yếu do NK mỏy múc, thiết bị, nguyờn liệu phục vụ sản xuất. Cho nờn nhỡn về lõu dài thỡ đõy sẽ là một bƣớc đi cần thiết cho sự phỏt triển kinh tế.
Nguyờn nhõn chủ yếu của nhập siờu là do cỏc nhúm hàng cú giỏ trị gia tăng cao lại cú mức tăng khụng lớn và giỏ trị, trong khi những mặt hàng cú tỷ lệ gia cụng cao lại tăng cao. Một nguyờn nhõn quan trọng nữa là do tớnh gia cụng của nền kinh tế nƣớc ta cũn lớn, cụng tỏc nội địa húa, phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ đƣợc đề ra từ lõu, nhƣng thực tế chuyển biến cũn rất chậm.
Bờn cạnh đú, do hiệu quả và sức cạnh tranh của sản xuất trong nƣớc cũn thấp, nờn khi thực hiện cam kết cắt giảm thuế suất thuế NK thỡ nhiều mặt hàng khụng đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập. Một số mặt hàng cú kim ngạch NK tăng cao so với cựng kỳ, đúng gúp phần lớn vào mức tăng kim ngạch NK chung, trong đú cú 14 mặt hàng tăng trờn 100 triệu USD: cao nhất là mỏy múc, thiết bị, dụng cụ, phụ tựng (tăng 2.109 triệu USD), tiếp đến là sắt thộp (1.051 triệu USD); vải (664 triệu USD); điện tử, mỏy tớnh; chất dẻo; ụ tụ; thức ăn gia sỳc, nguyờn phụ liệu; xăng dầu; húa chất; gỗ và nguyờn phụ liệu gỗ; sản phẩm húa chất; sợi dệt; xe mỏy và dầu mỡ động thực vật.
Kim ngạch NK tăng do cả hai yếu tố lƣợng và giỏ NK tăng. Lƣợng NK tăng cao ở cỏc mặt hàng: sắt thộp, sợi dệt, bụng, xăng dầu, phõn bún, giấy, chất dẻo, ụ tụ, xe mỏy… Giỏ tăng ở cỏc mặt hàng sắt thộp, lỳa mỡ, sợi dệt, chất dẻo, giấy. Chỉ với 5 mặt hàng này đó làm giỏ tăng 906 triệu USD, chiếm trờn một nửa tổng mức tăng kim ngạch của cỏc mặt hàng đú.
Đối tỏc chớnh xuất khẩu sang Việt Nam bao gồm Nhật Bản, Thỏi Lan, Trung Quốc, Singapo, Đài Loan, Hoa Kỳ, Malaixia. Trong đú, giỏ trị NK từ Trung Quốc chiếm tỷ lệ cao nhất: 15,7% trong tổng kim ngạch NK của Việt Nam, Singapo chiếm 12,5%, Đài Loan chiếm 11,7%, Nhật Bản chiếm 11,1%, Thỏi Lan 6,5%, Malaixia 3,4 % và Mỹ là 2,3%.2
Nhỡn chung bối cảnh XK tăng trƣởng khỏ mạnh và nhập khẩu đang ở tỡnh trạng núng nhƣ thời gian qua đó tạo cơ hội cho hoạt động tớn dụng XNK của cỏc NHTM phỏt triển.