VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1. Những thỏch thức chung đối với hệ thống ngõn hàng thƣơng mại Việt Nam
Hiện nay, khi bƣớc vào hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế Việt Nam núi chung và ngành ngõn hàng núi riờng đang chịu những ỏp lực và thỏch thức rất lớn về sức cạnh tranh (cả quy mụ và chất lƣợng). Sự phỏt triển nội tại trong hệ thống ngành ngõn hàng cũng nhƣ sự xõm nhập mạnh mẽ của cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài vào Việt Nam đũi hỏi bản thõn mỗi ngõn hàng cần cú những động thỏi và thay đổi phự hợp với tỡnh hỡnh hiện nay, đặc biệt là khi gia nhập vào sõn chơi chung, đũi hỏi cỏc ngõn hàng cần đỏp ứng những chuẩn mực quốc tế đặt ra.
Với việc gia nhập WTO chỳng ta phải chấp nhận mở cửa hơn nữa cỏc thị trƣờng tài chớnh, dịch vụ ngõn hàng. Cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài, cỏc tổ chức tớn dụng dƣới nhiều hỡnh thức khỏc nhau sẽ cú nhiều cơ hội hơn trong việc xõm nhập thị trƣờng Việt Nam. Và nhƣ vậy, sức ộp cạnh tranh đối với cỏc ngõn hàng nội địa cũng tăng lờn. Bức tranh toàn cảnh về sở hữu ngõn hàng sẽ cú những thay đổi căn bản với việc cỏc tổ chức tài chớnh nƣớc ngoài sẽ cú thể từng bƣớc nắm giữ cổ phần của cỏc ngõn hàng Việt Nam. Những ngõn hàng yếu kộm, quy mụ nhỏ sẽ phải sỏp nhập. Đặc biệt, việc xuất hiện cỏc ngõn hàng 100% vốn nƣớc ngoài sẽ làm thay đổi mạnh cơ cấu thị phần tiền tệ.
Thỏch thức đối với quỏ trỡnh hội nhập quốc tế trong dịch vụ của cỏc NHTM Việt Nam là xuất phỏt điểm cũn thấp về trỡnh độ phỏt triển thị trƣờng, tiềm lực về vốn yếu, cụng nghệ và tổ chức ngõn hàng lạc hậu và trỡnh độ quản lý thấp hơn so với nhiều nƣớc trong khu vực cũng nhƣ trờn thế giới. Tổng vốn điều lệ của cỏc ngõn hàng thƣơng mại Nhà nƣớc hiện mới đạt trờn 21.000 tỷ đồng, dƣ nợ tớn dụng mới đạt xấp xỉ 55% GDP, thấp hơn nhiều so với mức trờn 80% của cỏc nƣớc trong khu vực. Bỡnh quõn, mức vốn tự cú của cỏc ngõn hàng thƣơng mại Nhà nƣớc khoảng từ
200 đến 250 triệu USD, chỉ bằng một ngõn hàng cỡ trung bỡnh trong khu vực, cũn cỏc ngõn hàng cổ phần cú mức vốn điều lệ bỡnh quõn chỉ khong từ 200 đến 300 tỷ đồng [23].
Một điểm yếu khỏc của hệ thống NHTM Việt Nam là chất lƣợng hoạt động. Trong khi điểm mạnh của cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài là dịch vụ thỡ ngõn hàng trong nƣớc vẫn chủ yếu là hoạt động tớn dụng vẫn cũn phổ biến ở hầu hết cỏc ngõn hàng Việt Nam. Sản phẩm dịch vụ cũn nghốo nàn, thiếu cỏc định chế quản lý theo tiờu chuẩn quốc tế nhƣ quản trị rủi ro, quản trị tài sản nợ, tài sản cú, nhúm khỏch hàng, loại sản phẩm, kiểm toỏn nội bộ.
Bờn cạnh đú, trong việc ứng dụng CNTT thỡ khoảng cỏch giữa cỏc NHTM nội địa và cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài vẫn cũn lớn. Cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài ứng dụng CNTT nhằm tạo thuận lợi hơn nữa cho cỏc khỏch hàng khi giao dịch thỡ cỏc ngõn hàng Việt Nam mới đang chủ yếu ở giai đoạn ứng dụng CNTT nhằm hiện đại húa cỏc hoạt động của chớnh bản thõn ngõn hàng. Ngay giữa cỏc ngõn hàng trong nƣớc, mức độ ứng dụng CNTT cũng cũn chƣa đồng đều. Vỡ vậy, trƣớc yờu cầu hội nhập, cũn nhiều ỏp lực cho việc ứng dụng CNTT để hiện đại húa và tăng hiệu quả hơn nữa với cỏc ngõn hàng trong nƣớc. Nhiều vấn đề khỏc cũng đang đặt ra cho cỏc ngõn hàng Việt Nam nhƣ vấn đề an toàn, bảo mật thụng tin, vấn đề bảo đảm hoạt động liờn tục, thụng suốt của hệ thống, tối ƣu húa hệ thống mạng, đào tạo nguồn nhõn lực...
2. Một số thỏch thức cụ thể đối với Ngõn hàng Ngoại thƣơng Việt Nam
Trong bối cảnh hội nhập, NHNT cũng đứng trƣớc những thỏch thức chung đối với toàn bộ hệ thống NHTM Việt Nam. Cú thể núi NHNT là một trong những ngõn hàng đi đầu trong việc nỗ lực vƣơn tới đỏp ứng những yờu cầu và tiờu chuẩn đặt ra đối với một ngõn hàng quốc tế. Tuy vậy, một số chỉ tiờu quan trọng vẫn chƣa đạt tới chuẩn mực quốc tế.
Hiện nay, hoạt động ngõn hàng cú hiệu quả đều đƣợc xem xột theo chuẩn mực đƣợc nờu chi tiết tại Basel I, II: “Chuẩn mực cơ bản thanh tra ngõn hàng cú hiệu quả” và tại IAS-39: “Hệ thống quản lý thụng tin tớn dụng”.
Để đạt hiệu quả và độ an toàn cao, hoạt động tớn dụng của cỏc NHTM núi chung và NHNT núi riờng cần tuõn theo cỏc chuẩn mực và thụng lệ quốc tế.
Về giới hạn tớn dụng: đƣợc tớnh bằng hệ số CaR (hệ số bảo đảm an toàn chi trả). Tỷ lệ an toàn vốn (vốn tự cú/tài sản cú) của NHNT chỉ mới ở mức 6,1% vào năm 2006 và 6,63% vào quý II/ 2007 so với mức tiờu chuẩn quốc tế tối thiểu theo Basel mà một TCTD phải đạt là 8%. Với tốc độ tăng trƣởng tài sản cú 23,3%/năm nhƣ hiện nay, nếu khụng đƣợc bổ sung thờm vốn tự cú thỡ tỷ lệ an toàn vốn sẽ là 2,3% vào năm 2010. Để đạt tiờu chuẩn ngõn hàng trung bỡnh tiờn tiến trong khu vực, NHNT phải cú tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 10% (hiện nay nhiều NHTM hiện đại trờn thế giới đó đạt ở mức trờn 10%), đồng nghĩa với việc ngõn hàng cần bổ sung vốn tự cú 9.250 tỷ đồng giai đoạn 2006 - 2010 [9].
Về chất lƣợng tài sản, tỷ lệ nợ xấu/tổng dƣ nợ của NHNT hiện nay đạt 1,7%. Tuy nhiờn, một số chuyờn gia kinh tế nƣớc ngoài cho rằng với tỷ lệ cho vay cỏc doanh nghiệp Nhà nƣớc hiện vẫn cũn ở mức 60%, thỡ tỷ lệ nợ xấu cú thể cũn cao hơn, do nhiều dự ỏn chƣa đỏnh giỏ hết mức độ rủi ro.
Trƣớc những khú khăn thỏch thức mới, NHNT cần phải tăng tốc nõng cao năng lực cạnh tranh để khụng bị thua thiệt ngay trờn chớnh "sõn nhà". Đõy cũng là động lực để ngõn hàng phỏt triển vững hơn, nhanh hơn.