III. CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU
2. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠ
2.2. NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYấN NHÂN
2.2.1. NHỮNG TỒN TẠI
Bên cạnh những thành công đã đạt đ-ợc, nghiệp vụ tín dụng XNK của NHNT cũng cịn tồn tại nhiều vấn đề bất cập mà nguyên nhân còn xuất phát từ nhiều phía:
- Các hình thức tài trợ XNK tại ngân hàng còn ch-a phong phú và đa dạng, NHNT chỉ tập trung vào ph-ơng thức cho vay từng lần và cho vay theo hạn mức tín dụng, cịn hình thức tín dụng khác thì ch-a đ-ợc chú trọng áp dụng. Do vậy, NHNT đã bỏ qua nhiều tiện ích của ph-ơng thức cho vay khác. Bên cạnh đó, số hình thức
trên danh mục tổng kết cịn hạn chế nhiều, nó chỉ nằm trên lý thuyết cịn thực tế thì khơng áp dụng đ-ợc mấy. Yêu cầu của khách hàng đặc biệt ngày càng cao về các dịch vụ ngân hàng do gia tăng cạnh tranh từ các ngân hàng n-ớc ngoài và cả các NHTM trong n-ớc trong khi đó sản phẩm hiện tại của NHNT cung cấp cho khách cá nhân còn nghèo nàn, chính sách ch-a linh hoạt. Ch-a có sản phẩm dành riêng cho khách hàng đặc biệt. Điều này đặt ra những thách thức cho NHNT trong việc hoàn thiện nghiệp vụ tài trợ XNK để thúc đẩy hoạt động XNK phát triển, phù hợp với nhịp độ tăng tr-ởng ngày càng nhanh của nền kinh tế.
- Mức tăng của d- nợ ch-a t-ơng xứng với mức tăng nguồn vốn, nguồn vốn ngân hàng tăng nhanh trong khi đó d- nợ cũng tăng cao nh-ng vẫn đáp ứng đ-ợc hết nhu cầu của khách hàng, khả năng cho vay còn thấp và chiến l-ợc kinh doanh của NHNT còn ch-a đ-ợc cụ thể và thông suốt.
- Chiến l-ợc khách hàng của ngân hàng cũng còn nhiều bất cập:
Khỏch hàng đƣợc NHNT tài trợ XNK chƣa đa dạng, chủ yếu là cỏc doanh nghiệp Nhà nƣớc nờn ngõn hàng dễ bị sức ộp từ phớa khỏch hàng về lói suất, phớ thanh toỏn. Mặt khỏc, việc tập trung dƣ nợ vào một số ớt khỏch hàng sẽ khụng cú lợi cho phũng ngừa rủi ro tớn dụng.
Tớn dụng tài trợ XNK dành cho cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cũn chiếm tỷ trọng quỏ thấp. Với những khỏch hàng hoạt động vừa và nhỏ thỡ cú nhu cầu tài trợ ớt và giỏ trị thanh toỏn khụng nhiều. Chớnh vỡ thế mà khụng cú nhiều nghiệp vụ phỏt sinh. Ngoài ra hầu hết cỏc doanh nghiệp đều khụng đủ vốn để sản xuất kinh doanh. Vốn chủ yếu của họ là vốn vay ngõn hàng, vốn chiếm dụng, vốn đi vay khỏc hiện nay là nguồn vốn chủ yếu của họ. Số cỏc doanh nghiệp xin đƣợc tài trợ mà hoạt động kinh doanh thực sự cú hiệu quả, dự ỏn khả thi thỡ rất ớt, khụng cú hoặc khụng cú đủ điều kiện đảm bảo an toàn cho ngõn hàng. Cỏc doanh nghiệp thuộc cả thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cú vốn tự cú thấp, doanh nghiệp tƣ nhõn thỡ khụng cú vốn ký quỹ. Trong khi đú nhu cầu về vốn của cỏc doanh nghiệp này cũn đang ngày càng tăng lờn trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng. Một trở ngại đối với cỏc doanh nghiệp này là điều kiện đảm bảo về tài sản thế chấp và phƣơng ỏn kinh doanh của những doanh nghiệp này chƣa đƣợc khả
thi, trong khi đú ngõn hàng lại chƣa cú đƣợc cỏc chiến lƣợc, chớnh sỏch dành riờng cho cỏc doanh nghiệp này nờn dƣờng nhƣ cũn cú nhiều trở ngại làm cho cỏc doanh nghiệp chƣa tiếp cận đƣợc vốn của ngõn hàng. Do vậy cú rất nhiều cơ hội kinh doanh đó bị bỏ qua đối với cỏc doanh nghiệp và cả ngõn hàng.
Ngoài ra, việc cho vay đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn bị hạn chế do tõm lý e ngại rủi ro khi thẩm định và ra quyết định cho vay đối với doanh nghiệp này của cỏc cỏn bộ tớn dụng. Hạn chế này đó dẫn đến một hệ quả là sẽ bị mất cơ hội kinh doanh khi cỏc doanh nghiệp cú thể tiếp cận với nguồn vốn của cỏc ngõn hàng hoặc cỏc tổ chức khỏc trong thời gian tới khi mà cú sự hỗ trợ về mặt tài chớnh và phỏp luật đối với cỏc doanh nghiệp này.
- Hoạt động tớn dụng XNK ở Ngõn hàng cũn chƣa cú chiến lƣợc cụ thể. Việc khai thỏc nguồn ngoại tệ phục vụ cho tớn dụng và thanh toỏn cũn hạn chế. Ngõn hàng cũn chƣa xõy dựng đƣợc hệ thống thụng tin cơ sở sữ liệu về khỏch hàng. Điều này sẽ làm cho cơ sở gặp khú khăn trong việc phỏt triển hoạt động tớn dụng XNK do thụng tin khụng cõn xứng, dẫn đến rủi ro trong hoạt động tớn dụng.
- Trong thời gian qua, biểu lói suất cho vay của ngõn hàng cú nhiều thay đổi theo hƣớng khụng cú lợi cho ngõn hàng vỡ ngõn hàng đó giảm lói suất cho vay tới mức hũa vốn để cố gắng thu hỳt đƣợc nhiều khỏch hàng. Nhƣ vậy, khụng những thu nhập của ngõn hàng đó mất đi một khoản thu nhập lớn khi hạ lói suất cho vay. Trong thời gian tới, ngõn hàng phải cú cỏc chớnh sỏch lói suất cho phự hợp với tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của ngõn hàng trong từng giai đoạn.
- Cỏc loại hỡnh nghiệp vụ mới chƣa đƣợc quy trỡnh húa và văn bản húa, dẫn tới tỡnh trạng thiếu chặt chẽ về mặt phỏp lý, gõy khú khăn trong việc ỏp dụng cỏc quy định mới.
Trong nền kinh tế mở cửa và hội nhập tự do húa thƣơng mại, hoạt động tớn dụng XNK cũng nhƣ hoạt động tài trợ ngày càng đúng vai trũ quan trọng. Chớnh vỡ điều này mà NHNT cần nhanh chúng khắc phục những khú khăn trở ngại, hoàn thiện khả năng cạnh tranh của mỡnh trờn cơ sở những thành quả đó đạt đƣợc xứng
đỏng trở thành thàn viờn tiờu biểu của toàn hệ thống ngõn hàng cũng nhƣ của nền kinh tế.
2.2.2. Nguyờn nhõn của những tồn tại nờu trờn a. Nguyờn nhõn khỏch quan
- Hiện nay NHNT đang hoạt động dƣới sự điều chỉnh của Luật cỏc TCTD và hệ thống cỏc Luật, cỏc văn bản dƣới luật của Chớnh phủ và NHNN. Cho đến nay, mụi trƣờng phỏp lý tuy đó cú nhiều tiến bộ song vẫn chƣa thực sự đảm bảo và tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hoạt động ngõn hàng. Luật NHNN, Luật cỏc TCTD đang bƣớc đầu tạo cơ sở phỏp lý đƣa hoạt động ngõn hàng đi vào nề nếp, tuy nhiờn vẫn cũn nhiều điều cần bổ sung và sửa chữa.
- Cỏc quy định về chuyển tiền do NHNN ban hành nhƣng chƣa đƣợc bổ sung cho cỏc quy định về chuyển tiền thanh toỏn cỏc loại dịch vụ hàng húa nhƣ mua bỏn hàng húa qua email, cỏc loại hàng húa vụ hỡnh nhƣ phần mềm mỏy tớnh, cỏc sản phẩm liờn quan tới computering, hợp đồng tƣ vấn. Điều này gõy khú khăn cho cỏc phũng nghiệp vụ khi phải xử lý những yờu cầu của khỏch hàng. Ngoài ra cú một số quy định vƣớng mặc nhƣng vẫn chƣa đƣợc NHNN hƣớng dẫn thực hiện nhƣ quy định phõn loại L/C trả chậm 30 ngày, 60 ngày là L/C at sight, 90 ngày trở lờn là L/C trả chậm hoặc việc chấp nhận những bộ chứng từ nhờ thu đƣợc gửi trực tiếp từ ngƣời hƣởng nƣớc ngoài mà khụng thụng qua ngõn hàng xuất trỡnh.
- Hoạt động tớn dụng XNK cú liờn quan đến nhiều ban ngành trong nƣớc nhƣ Tổng cục Hải quan, Cục Sở hữu trớ tuệ, Phũng Thƣơng mại và Cụng nghiệp Việt Nam…nờn hoạt động này hiện nay cũng đang chịu ảnh hƣởng bởi cỏc tổ chức này theo nhiều luật định. Cú thể núi đấy là trở ngại lớn cho cả ngõn hàng lẫn doanh nghiệp khi tham gia tớn dụng cú quỏ nhiều bất lợi cho chỳng ta nếu tranh chấp xảy ra vỡ cú nhiều sự khỏc biệt giữa luật phỏp nƣớc ta và luật phỏp nƣớc ngoài, chƣa kể đến sự thiếu đồng bộ, chồng chộo của cỏc điều luật, thời gian giải quyết cỏc vụ việc bị kộo dài, ảnh hƣởng tới tớnh kịp thời của hoạt động sản xuất, kinh doanh của cỏc doanh nghiệp.
- Mặc dự Nhà nƣớc đó cú cỏc văn bản quy định và hƣớng dẫn về việc thực hiện thế chấp tài sản nhƣng đến nay vẫn đề này vẫn cũn nhiều bất cấp cản trở hoạt động của ngõn hàng và khỏch hàng:
+ Đối với cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc: thực chất tài sản đủ tiờu chuẩn để đem
thế chấp rất ớt, đa phần là quỏ cũ kĩ và đó khấu hao gần hết, khụng cú giấy tờ về quyền sử dụng đất, về đăng ký tài sản…
+ Đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh: thụng thƣờng giỏ trị tài sản
của họ tƣơng đối nhỏ nờn khú cú thể đƣợc ngõn hàng cho vay.
- Việc xử lý tài sản thế chấp cũn nhiều bất cập mà nguyờn nhõn xuất phỏt từ phớa chủ tài sản: Ngõn hàng khụng thể tự mỡnh đứng ra bỏn tài sản thế chấp của khỏch hàng để thu nợ mà phải đƣợc sự đồng ý và cú giấy ủy quyền của chủ tài sản. Nhƣ vậy ngõn hàng luụn bị đe dọa bởi rủi ro bị mất vốn vỡ nếu gặp khỏch hàng làm ăn lành mạnh thỡ ngõn hàng cú thể thu hồi đƣợc vốn nhƣng nếu gặp cỏc khỏch hàng trỡ hoón trong việc trả nợ thỡ việc khụng thể tự mỡnh đứng ra bỏn tài sản thế chấp sẽ là nguy cơ mất vốn lớn đối với ngõn hàng.
- Kinh tế thế giới diễn biến khụng thuận lợi và phức tạp; những khú khăn cú thể kộo dài và ảnh hƣởng khụng nhỏ đến khả năng tăng trƣởng kinh tế của nƣớc ta. Sự biến động bất thƣờng của tỷ giỏ, lói suất và giỏ cả của cỏc mặt hàng XNK cũng là một yếu tố tỏc động mạnh tới khả năng mở rộng cho vay của Ngõn hàng cũng nhƣ là khả năng tăng hiệu quả của hoạt động tớn dụng XNK.
- Mụi trƣờng cạnh tranh gay gắt: Hiện nay số lƣợng cỏc ngõn hàng (bao gồm cỏc ngõn hàng quốc danh, ngõn hàng cổ phần, ngõn hàng liờn doanh và ngõn hàng nƣớc ngoài) ngày càng gia tăng. Sự cạnh tranh, đặc biệt là về dịch vụ, lói suất cho vay rất lớn. Nhiều ngõn hàng cạnh tranh khụng lành mạnh nhƣ: nới lỏng điều kiện ký quỹ, thế chấp, phớ…Sự cạnh tranh này làm cho NHNT mất đi nhiều khỏch hàng, kể cả khỏch hàng truyền thống.
- Về phớa cỏc doanh nghiệp XNK:
+ Tỡnh trạng yếu kộm của cỏc doanh nghiệp XNK trong nƣớc cả về nguồn vốn, lao động, cụng nghệ và năng lực quản lý, sản phẩm kộm sức cạnh tranh, cũn thiếu
tớnh sỏng tạo; quỏ trỡnh cổ phần húa diễ ra chậm, cỏc cơ chế chớnh sỏch mới ban hành chƣa thể hũan thiện trong thời gian ngắn. Cơ cấu sản xuất trong từng ngành, từng lĩnh vực chƣa chuyển biến kịp thời theo sự biến động nhanh của nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc, trong khu vực và trờn thế giới.
+ Nhiều doanh nghiệp XNK mặc dự đó ký đƣợc hợp đồng sản xuất và XK hàng húa với đối tỏc nƣớc ngũai nhƣng vẫn chƣa tiếp cận đƣợc với nuồn vốn của Ngõn hàng. Lý do chớnh là vốn tự cú, tài sản đảm bảo cú giỏ trị nhỏ, phƣơng ỏn kinh doanh và trả nợ chƣa khả thi nờn đó gõy rất nhiều khú khăn cho cỏn bộ ngõn hàng trong khõu thẩm định, và cũng là một trở ngại lớn đối với cỏc doanh nghiệp XNK. Phần lớn tài sản thế chấp của cỏc doanh nghiệp là nhà xƣởng, mỏy múc thiết bị đó lạc hậu, vốn lƣu động phục vụ trong sản xuất-kinh doanh hầu hết là vốn vay ngõn hàng và chiếm dụng lẫn nhau. Chớnh vỡ vậy thực tế đang diễn ra một nghịch lý trong khi nhu cầu vốn vay của cỏc doanh nghiệp hiện nay đều rất lớn song giỏ trị tài ản đảm bảo vốn vay ngõn hàng lại khụng đủ. Hơn nữa, bản thõn năng lực, trỡnh độ, kinh nghiệm quản lý sản xuất, kinh doanh của cỏc cỏn bộ trong doanh nghiệp cũng chƣa đỏp ứng đƣợc đũi hỏ thực tiễn của hoạtd dộng hiện nay.
+ Vẫn xảy ra nhiều vụ lừa đảo ngõn hàng mà nguyờn nhõn chớnh là đạo đức kinh doanh và trỡnh độ chƣa cao của cỏc cỏn bộ của cỏc doanh nghiệp XNK.
b. Những nguyờn nhõn chủ quan
- Nguồn thụng tin, đặc biệt thụng tin dự bỏo dài hạn, vĩ mụ về định hƣớng phỏt triển kinh tế theo ngành, vựng của NHNT cũn thiếu, chƣa kịp thời, thiếu cơ sở khi xõy dựng cỏc kế hoạch, giải phỏp mang tớnh trung và dài hạn. Bờn cạnh đú, khả năng phõn tớch, xử lý và dự bỏo thụng tin về khỏch hàng cũn nhiều hạn chế do cú số liệu bỏo cỏo khụng đƣợc kiểm toỏn cụng khai nờn việc đỏnh giỏ là rất khú khăn và khụng chớnh xỏc.
- Cỏn bộ Ngõn hàng đa số là cũn trẻ, cú trỡnh độ song thiếu kinh nghiệm do nghiệp vụ này đũi hỏi một thời gian tớch lũy kinh nghiệm tƣơng đối và cập nhật thụng tin, khả năng phõn tớch, tổng hợp cũn hạn chế, đặc biệt số cỏn bộ cú trỡnh độ tổng hợp hoặc biết tổng quỏt về hoạt động của ngõn hàng cũn chƣa nhiều. Ngoài ra vẫn cũn cú sự phõn tỏch, tỏch rời trong hoạt động giữa cỏc phũng, ban.
- Cụng tỏc tiếp thị đó đƣợc Ngõn hàng quan tõm những chƣa đạt đƣợc kết quả cao vỡ việc thực hiện Marketing chƣa đều khắp cơ sở.
- Chƣa cú chớnh sỏch khỏch hàng cụ thể: Ngõn hàng cũn chƣa cú đƣợc cỏc chiến lƣợc tiếp cận đối với từng đối tƣợng khỏch hàng cụ thể để khuyếch trƣơng cỏc sản phẩm, dịch vụ hiện đại của ngõn hàng đờn với khỏch hàng cũng nhƣ những tiện ớch của sản phẩm đú.
- Cũn tồn tại sự mất cõn đối giữa cỏc đối tƣợng quỏ hạn cho vay: chỳ trọng thành phần kinh tế quốc doanh, e ngại thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Đõy cú thể là do tõm lý cũ, thiờn vị cỏc thành phần kinh tế quốc doanh đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ, nếu cú rủi ro xảy ra thỡ đó cú Nhà nƣớc gỏnh chịu; cũn cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh khụng cú đƣợc sự ƣu đói bảo hộ của Nhà nƣớc mà hoạt động kinh doanh cũn nhiều biến động và khụng chắc chắn nờn tạo tõm lý e ngại.
CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM
I. THÁCH THỨC ĐẶT RA ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1. Những thỏch thức chung đối với hệ thống ngõn hàng thƣơng mại Việt Nam
Hiện nay, khi bƣớc vào hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế Việt Nam núi chung và ngành ngõn hàng núi riờng đang chịu những ỏp lực và thỏch thức rất lớn về sức cạnh tranh (cả quy mụ và chất lƣợng). Sự phỏt triển nội tại trong hệ thống ngành ngõn hàng cũng nhƣ sự xõm nhập mạnh mẽ của cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài vào Việt Nam đũi hỏi bản thõn mỗi ngõn hàng cần cú những động thỏi và thay đổi phự hợp với tỡnh hỡnh hiện nay, đặc biệt là khi gia nhập vào sõn chơi chung, đũi hỏi cỏc ngõn hàng cần đỏp ứng những chuẩn mực quốc tế đặt ra.
Với việc gia nhập WTO chỳng ta phải chấp nhận mở cửa hơn nữa cỏc thị trƣờng tài chớnh, dịch vụ ngõn hàng. Cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài, cỏc tổ chức tớn dụng dƣới nhiều hỡnh thức khỏc nhau sẽ cú nhiều cơ hội hơn trong việc xõm nhập thị trƣờng Việt Nam. Và nhƣ vậy, sức ộp cạnh tranh đối với cỏc ngõn hàng nội địa cũng tăng lờn. Bức tranh toàn cảnh về sở hữu ngõn hàng sẽ cú những thay đổi căn bản với việc cỏc tổ chức tài chớnh nƣớc ngoài sẽ cú thể từng bƣớc nắm giữ cổ phần của cỏc ngõn hàng Việt Nam. Những ngõn hàng yếu kộm, quy mụ nhỏ sẽ phải sỏp nhập. Đặc biệt, việc xuất hiện cỏc ngõn hàng 100% vốn nƣớc ngoài sẽ làm thay đổi mạnh cơ cấu thị phần tiền tệ.
Thỏch thức đối với quỏ trỡnh hội nhập quốc tế trong dịch vụ của cỏc NHTM Việt Nam là xuất phỏt điểm cũn thấp về trỡnh độ phỏt triển thị trƣờng, tiềm lực về