Các yếu tố chủ quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý học liệu tại thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo trường đại học điều dưỡng nam định (Trang 40 - 42)

1.6.1.1. Nhận thức của NDT về học liệu phục vụ học tập, nghiên cứu và giảng dạy.

Trong thực tế cuộc sống, để giải quyết đƣợc một vấn đề nào đó thì nhận thức là khâu đầu tiên đối với hành động có ý thức của con ngƣời. Nếu nhận thức đúng tầm quan trọng và vai trị, vị trí của học liệu sẽ là một trong những phƣơng tiện hỗ trợ cho sinh viên, giảng viên tự học, tự nghiên cứu và học tập suốt đời.

Do vậy, thƣ viện các trƣờng đại học cần có biện pháp làm cho sinh viên, cán bộ, giảng viên nhận thức tốt, đầy đủ, đúng đắn về học liệu, coi đây là một trong những phƣơng tiện khơng thể thiếu trong q trình dạy và học trong trƣờng. Nhất là trong môi trƣờng đại học hiện nay, học liệu là một trong những điều kiện để duy trì, phát triển và đảm bảo chất lƣợng đào tạo. Điều này đƣợc thể hiện rõ trong Luật giáo dục Đại học ban hành năm 2012, chƣơng VII, điều 50, mục 4 về “Duy trì và phát triển các điều kiện bảo đảm chất lƣợng đào tạo” trong đó “Chƣơng trình đào tạo, giáo trình, tài liệu giảng dạy học tập” và “Phịng học, phịng làm việc, thƣ viện, hệ thống cơng nghệ thơng tin, phịng thí nghiệm, cơ sở thực hành, ký túc xá và các cơ sở dịch vụ khác” [4].

1.6.1.2. Cán bộ thư viện

Trong tất cả các yếu tố góp phần làm tăng chất lƣợng, hiệu quả của hoạt động quản lý và khai thác học liệu thƣ viện, yếu tố con ngƣời là quan trọng nhất và mang tính quyết định. Cán bộ thƣ viện là cầu nối giữa nguồn học liệu và ngƣời dùng tin. Chúng ta có thể nói một khiếm khuyết rất quan trọng của thƣ viện đại học hiện tại là chƣa chú trọng đúng mức tới việc hƣớng dẫn cụ thể sinh viên phƣơng pháp nghiên cứu, tìm tƣ liệu, cung cấp thông tin theo chuyên đề để sinh viên hứng khởi, ham thích trong cơng việc nghiên cứu.

Với vai trị đóng góp vào sự đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và học tập tại trƣờng, cán bộ thƣ viện phải chủ động giới thiệu, cung cấp nguồn học liệu phong phú, đa dạng. Đồng thời, cán bộ thƣ viện phải tạo môi trƣờng thân thiện, thơng thống, chun nghiệp khơng chỉ bằng khả năng chuyên mơn, nghiệp vụ giỏi mà cịn bằng khả năng giao tiếp tốt. Nhƣ vậy, đội ngũ cán bộ thƣ viện chính là những ngƣời trực tiếp trong quá trình phát triển và quản lý học liệu.

1.6.1.3. Tài chính, Cơ sở vật chất- kỹ thuật

Thƣ̣c tế cho thấy bất cƣ́ hoa ̣t đô ̣ng nào tr ong quá trình quản lý học liệu đều phụ thuộc vào tính khả thi của các nguồn kinh phí . Ngân sách tài chính không phải lúc nào cũng đáp ƣ́ng đƣợc nhu cầu của ngƣời dùng . Do vâ ̣y, ngân sách này cần phải đảm bảo tính cân đối gi ữa các loại hình/khở mẫu tài liê ̣u và hình thƣ́c truy câ ̣p nhằm đáp ƣ́ng nhu cầu ngƣời dùng . Chính vì vậy đòi hỏi thƣ viê ̣n đại học cần lên kế hoa ̣ch để kinh phí quản lý học liệu của mình đáp ứng đƣợc:

* Sƣ̣ phong phú và đa da ̣ng của loa ̣i hình và chủ đề học liê ̣u đối với các chuyên ngành đào ta ̣o khác nhau

* Sƣ̣ phân phối học liê ̣u hợp lý đảm bảo nhu cầu truy nhâ ̣p thơng tin Ngồi ra, cơ sở vật chất kỹ thuật- trang thiết bị là yếu tố quan trọng trong việc tăng cƣờng và nâng cao chất lƣợng quản lý học liệu thƣ viện đại

lập rất cao với thời lƣợng tự học, tự nghiên cứu rất nhiều. Điều này có nghĩa ngƣời dùng tin cần sử dụng thƣ viện nhiều hơn. Do đó, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị của thƣ viện có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng đào tạo. Ngoài ra, phát triển nguồn học liệu điện tử cần đến phần mềm và hạ tầng công nghệ để không chỉ phục vụ ngƣời dùng ở tại thƣ viện mà có thể sử dụng học liệu 24/7 mọi lúc, mọi nơi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý học liệu tại thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo trường đại học điều dưỡng nam định (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)