2.4. Thực trạng quản lý học liệu tại thƣ viện trƣờng Đại học Điều Dƣỡng
2.4.5. Quản lý hoạt động bảo quản, thanh lọc học liệu
Công tác bảo quản, thanh lọc học liệu cũng là một khâu quan trọng trong quá trình hoạt động của Thƣ viện. Học liệu là những vật phẩm vật chất rất dễ bị xâm hại và hƣ hỏng cho dù chúng đƣợc cấu tạo từ bất cứ vật liệu gì đi nữa thì các yếu tố khách quan nhƣ ánh sáng tia cực tím, nhiệt độ, độ ẩm, sự xâm nhập của côn trùng, nấm mốc thảm hoạ tự nhiên đều có thể gây ra những hƣ hại đến học liệu. Bên cạnh đó những yếu tố chủ quan nhƣ việc sử dụng chƣa đúng cách, di chuyển kho tàng, bảo quản học liệu không hợp lý cũng ảnh hƣởng, hƣ hại đến học liệu.
rách nát, hƣ hỏng nhiều. Ngoài ra với sự phát triển mạnh mẽ của thông tin gây nên sự lạc hậu, lỗi thời của các học liệu nhanh. Lãnh đạo thƣ viện trƣờng Đại học Điều Dƣỡng đã ban hành “Quy định về bảo quản, thanh lọc học liệu thƣ viện” ngày 15/03/2016 trong đó có nêu rõ:
Cơng tác thanh lọc học liệu
-Thƣ viện tiến hành thanh lọc học liệu có kế hoạch và định kỳ, nhằm đƣa ra khỏi kho những học liệu lạc hậu về nội dung, học liệu cũ nát không tu bổ đƣợc.
- Công tác thanh lọc phải theo một tiêu chí và một quy trình chặt chẽ và phải đƣợc sự phê duyệt của Lãnh đạo Thƣ viện.
-Công tác thanh lọc học liệu nhằm làm cho kho học liệu ngày càng có chất lƣợng hơn, bám sát diện đào tạo và nghiên cứu khoa học (ĐT&NCKH) của Trƣờng.
Công tác bảo quản học liệu
-Xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch về công tác quản lý, tổ chức hệ thống
kho học liệu, bảo quản, giữ gìn, cung cấp, khai thác, sử dụng học liệu. Nghiên cứu các giải pháp phòng chống các tác nhân hủy hoại học liệu.
-Tổ chức làm vệ sinh học liệu, kho tàng, tu sửa, đóng bìa cứng, bìa mềm cho các loại học liệu.
-Áp dụng các phƣơng pháp tiên tiến vào việc chống và hạn chế ảnh hƣởng của các tác nhân đối với sự hủy hoại và tự hủy hoại của học liệu thƣ viện.
Để đánh giá công tác này Thƣ viện đã khảo sát, lấy ý kiến của cán bộ quản lý, giảng viên, kết quả khảo sát về quản lý hoạt động bảo quản, thanh lọc học liệu thể hiện trong bảng 2.13.
Nội dung thực hiện
Cán bộ quản lý Giảng viên Chung Tốt BT Chƣa tốt Tốt BT Chƣa tốt Tốt BT Chƣa tốt Xây dựng kế hoạch
bảo quản, thanh lọc học liệu hàng năm SL (150) 41 10 4 83 7 5 124 17 9 Tỉ lệ (%) 74,5 18,2 7,3 87,4 7,4 5,2 82,7 11,3 6 Quy trình bảo quản, thanh lọc học liệu theo quy định
SL (150) 44 9 2 77 13 5 121 22 7 Tỉ lệ (%) 80 16,4 3,6 81,1 13,7 5,2 80,7 14,7 4,6 Thực hiện làm vệ sinh kho tàng, tu sửa học liệu thƣờng xuyên SL (150) 37 13 5 69 22 4 106 35 9 Tỉ lệ (%) 67,3 23,6 9,1 72,6 23,1 4,2 70,7 23,3 6 Thanh lọc học liệu dựa trên mức độ sử dụng của NDT SL (150) 28 18 9 63 26 6 91 44 15 Tỉ lệ (%) 50,9 32,7 16,4 66,3 27,4 6,3 60,7 29,3 10 Tổ chức định kỳ
kiểm kê học liệu
SL
(150) 43 7 5 69 17 9 112 24 14 Tỉ lệ
(%) 78,2 12,7 9,1 72,6 17,9 9,5 74,7 16 9,3
Trung bình 70,2 20,7 9,1 76 17,9 6,1 73,9 18,9 7,2
Bảng 2.13. Kết quả khảo sát quản lý công tác bảo quản, thanh lọc học liệu liệu
Nhận xét:
Phản ánh mức độ quản lý công tác bảo quản, thanh lọc học liệu đƣợc đánh giá cao, có 73,9% ngƣời đƣợc hỏi cho rằng cơng tác này đạt ở mức tốt; 18,9% cán bộ quản lý, giảng viên đánh giá ở mức bình thƣờng; số ít 7,2% cán bộ quản lý, giảng viên đánh giá Thƣ viện làm công tác này chƣa tốt.
Đi vào nội dung cụ thể, có 82,7% cán bộ quản lý và giảng viên đánh giá nội dung Xây dựng kế hoạch bảo quản, thanh lọc học liệu hàng năm ở
mức độ tốt; số cán bộ quản lý, giảng viên còn lại cho rằng nội dung này Thƣ viện thực hiện ở mức độ bình thƣờng hoặc chƣa làm đƣợc.
Về nội dung Quy trình bảo quản, thanh lọc học liệu theo quy định, có đến 80,7% cán bộ quản lý, giảng viên đánh giá ở mức độ tốt và chỉ có 14,7% đánh giá ở mức độ trung bình, số ít 4,6% đánh giá ở mức thấp.
Nội dung Thực hiện làm vệ sinh kho tàng, tu sửa học liệu thường xuyên cũng đƣợc cán bộ quản lý, giảng viên đánh giá thực hiện tốt với 70,7%; đánh giá ở mức trung bình là 23,3%; và đánh giá mức chƣa tốt 6%.
Thanh lọc học liệu dựa trên mức độ sử dụng của NDT đƣợc cán bộ quản lý và giảng viên đánh giá chƣa cao: 29,9% cán bộ quản lý, giảng viên đánh giá ở mức trung bình, và 10% cho rằng chƣa làm đƣợc.
Có 74,7% cán bộ quản lý, giảng viên đánh giá Tổ chức định kỳ kiểm kê học liệu đạt mức tốt, và chỉ có 9,3% đánh giá ở mức chƣa tốt.
Nhƣ vậy, qua kết quả khảo sát chúng tôi nhận thấy rằng quản lý công tác bảo quản, thanh lọc học liệu đƣợc NDT đánh giá cao, các nội dung cụ thể đều đƣợc cán bộ quản lý, giảng viên nhận định tốt với hơn 70% và chỉ có dƣới 10% cán bộ quản lý, giảng viên đánh giá ở mức thấp.
2.4.6. Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị thư viện phục vụ công tác học liệu
Bên cạnh các yếu tố con ngƣời thì điều kiện CSVC-TTB là một yếu tố có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng, hiệu quả cho quản lý học liệu tại Thƣ viện. Ý thức đƣợc điều này, Thƣ viện đã đề ra nhiều biện pháp nhằm tăng
cƣờng điều kiện CSVS-TTB nhằm phục vụ công tác học liệu phục vụ cho công tác đào tạo trong Trƣờng. Để tăng cƣờng CSVC-TTB cho Thƣ viện là vấn đề vĩ mô đối với trƣờng Đại học Điều Dƣỡng Nam Định, liên quan đến quản lý cấp trên là Bộ Y tế. Do vậy, đứng ở góc độ Thƣ viện chỉ đƣa vào bảng hỏi nội dung về xây dựng các quy định sử dụng và bảo quản CSVC- TTB.
Nội dung thực hiện
Cán bộ quản lý Giảng viên Chung Tốt BT Chƣa tốt Tốt BT Chƣa tốt Tốt BT Chƣa tốt Thực hiện quy trình sử dụng các thiết bị hiện đại tại Thƣ viện SL (150) 51 3 1 87 5 3 138 8 4 Tỉ lệ (%) 92,7 5,5 1,8 91,6 5,3 3,1 92 5,3 2,7 Xây dựng dự trù các thiết bị hàng năm SL (150) 22 12 21 42 17 36 64 29 57 Tỉ lệ (%) 40 21,8 38,1 44,2 17,9 37,9 42,7 19,3 38 Tổ chức phối hợp
giữa Thƣ viện với các phòng chức năng mua sắm thiết bị SL (150) 46 7 2 79 12 4 125 19 6 Tỉ lệ (%) 83,6 12,7 3,7 83,1 12,6 4,2 83,4 12,6 4 Đảm bảo CSVC- TTB phục vụ NDT SL (150) 20 10 25 23 15 57 43 25 82 Tỉ lệ (%) 36,4 18,2 45,4 24,2 15,8 60 28,6 16,7 54,7 Trung bình 63,2 29,1 22,3 60,8 12,9 26,3 61,7 26,9 49,7
Bảng 2.14. Kết quả khảo sát quản lý CSVC-TTB thư viện Nhận xét: Nhận xét:
Phản ánh việc quản lý CSVC- TTB thƣ viện phục vụ công tác học liệu, có 61,7% cán bộ quản lý và giảng viên đánh giá ở mức độ tốt; 26,9% cán bộ
đánh giá Thƣ viện chƣa thực hiện có hiệu quả, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực trong quản lý CSVC- TTB.
Đánh giá mức độ thực hiện tốt: đƣợc đánh giá cao nhất là nội dung
Thực hiện quy trình sử dụng các thiết bị hiện đại tại Thư viện với 92% cán
bộ quản lý, giảng viên đồng tình; nội dung Tổ chức phối hợp giữa Thư viện
với các phòng chức năng mua sắm thiết bị cũng đƣợc đánh giá cao thứ 2 với
83,4% ý kiến. Tiếp theo là nội dung Xây dựng dự trù các thiết bị hàng năm với 42,7% cán bộ quản lý và giảng viên đồng thuận.
Nội dung Đảm bảo CSVC- TTB phục vụ NDT đƣợc cán bộ quản lý, giảng viên đánh giá thấp nhất với 54,7% thực hiện chƣa tốt, 16,7% đánh giá ở mức độ trung bình và chỉ có 28,6% cán bộ quản lý, giảng viên đánh giá thực hiện tốt.
Qua đó chúng tơi thấy các nội dung trong quản lý CSVC- TTB của Thƣ viện phục vụ công tác học liệu thực tế chƣa đƣợc đánh giá cao nhất là việc bảo đảm các thiết bị phục vụ. Thƣ viện cần có biện pháp bổ sung thêm các thiết bị cũng nhƣ xây dựng danh mục dự trù mua trang thiết bị phù hợp với yêu cầu quản lý học liệu nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣờng Đại học Điều Dƣỡng Nam Định.
2.4.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý học liệu tại Thư viện Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định đáp ứng yêu cầu đào tạo
Nhƣ tác giả đã đề cập ở phần 1.6 của Chƣơng 1, quản lý học liệu chịu ảnh hƣởng của nhóm các yếu tố chủ quan và khách quan.
Để đánh giá thực trạng sự tác động của các yếu tố trên đến quản lý học liệu tại Thƣ viện Trƣờng Đại học Điều Dƣỡng Nam Định đáp ứng yêu cầu đào tạo, tác giả đã tiến hành thăm dò và thu về đƣợc ý kiến của 55 cán bộ quản lý, 95 giảng viên và 652 học viên, sinh viên. Kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 2.15
Yếu tố ảnh hƣởng
Cán bộ quản lý Giảng viên Học viên, sinh viên Nhiều BT Ít tác động Nhiều BT Ít tác động Nhiều BT Ít tác động Yếu tố chủ quan Nhận thức của NDT về học liệu phục vụ học tập, nghiên cứu, giảng dạy SL (802) 35 13 7 79 12 4 489 84 79 Tỉ lệ (%) 63,6 23,6 12,7 83,1 12,6 4,2 75 12,9 12,1 Đội ngũ cán bộ thƣ viện SL (802) 42 10 3 79 15 1 430 117 105 Tỉ lệ (%) 76,4 18,2 5,4 83,1 15,8 1,1 66 17,9 16,1 Tài chính, Cơ sở vật chất- kỹ thuật SL (802) 33 14 8 63 24 8 469 143 40 Tỉ lệ (%) 60 25,4 14,5 66,3 25,3 8,4 71,9 21,9 6,2 Các yếu tố khách quan Những tác động của xã hội SL (802) 37 14 4 61 22 12 358 218 76 Tỉ lệ (%) 67,2 25,4 7,3 64,2 23,1 12,6 54,9 33,4 11,6 Tác động của sự phát triển khoa học công nghệ về Thƣ viện SL (802) 42 8 4 68 21 6 456 169 27 Tỉ lệ (%) 76,4 14,5 7,3 71,6 22,1 6,3 70 25,9 4,1
Bảng 2.15. Thực trạng tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý học liệu tại Thư viện trường Đại học Điều Dưỡng đáp ứng yêu cầu đào tạo
Nhận xét:
Qua số liệu ở bảng 2.14 trên đây ta có thể thấy phần lớn số cán bộ quản lý, giảng viên,, học viên, sinh viên khi đƣợc hỏi đều cho rằng các yếu tố cả khách quan và chủ quan có tác động rất lớn đến quản lý học liệu.
nhất là Những tác động của xã hội cũng có mức đánh giá là 54,9% (học
viên, sinh viên).
Đa số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng các yếu tố ảnh hƣởng có tác động nhiều hoặc có tác động ở mức bình thƣờng. Yếu tố có tỉ lệ cho rằng ít có tác động nhất Đội ngũ cán bộ thư viện cũng có mức <20% (16,1%- học viên,
sinh viên).
Trong số ngƣời đƣợc hỏi thì giảng viên là nhứng ngƣời cho rằng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý học liệu tại Thƣ viện đều có tác động mức cao và khơng yếu tố nào giảng viên đánh giá ít tác động có tỉ lệ <15% ( yếu tố
Những tác động của xã hội đƣợc đánh giá ở mức ít tác động ở mức cao nhất
cũng chỉ 12,6%. Điều này thể hiện giảng viên là ngƣời trực tiếp sử dụng, biên soạn, hƣớng dẫn, giới thiệu sinh viên trong quá trình sử dụng học liệu tại Thƣ viện làm sao có hiệu quả nhất trong giảng dạy, học tập và nghiên cứu nên họ hiểu và có kinh nghiệm trong quản lý. Vì vậy đa số giảng viên cho rằng các yếu tố chủ quan, khách quan đều có tác động nhiều hoặc có tác động ở mức bình thƣờng đến quản lý học liệu tại Thƣ viện
Mặc dù vị trí, vai trị của ngƣời đƣợc hỏi là khác nhau nhƣng đều đã nhìn nhận các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý học liệu tại Thƣ viện đáp ứng yêu cầu đào tạo Trƣờng Đại học Điều Dƣỡng một cách tƣơng đối đồng nhất, khơng có sự khác biệt nhiều.
2.5. Đánh giá thực trạng quản lý học liệu tại thƣ viện trƣờng Đại học Điều Dƣỡng Nam Định đáp ứng yêu cầu đào tạo
2.5.1. Những điểm mạnh
- Về học liệu: Trƣờng Đại học Điều Dƣỡng Nam Định là trƣờng đặc thù về các ngành Điều Dƣỡng, vì vậy thế mạnh của học liệu là sách chuyên ngành về Điều dƣỡng, y, Dƣợc rất đa dạng và phong phú phù hợp với các lĩnh vực, chuyên ngành đào tạo của trƣờng. Bên cạnh công tác phát triển học
văn, đề tài nghiên cứu khoa học đƣợc tạo nên từ các hoạt động đào tạo và NCKH của trƣờng và còn tiếp nhận đáng kể tài liệu từ các tổ chức trong nƣớc nên học liệu của thƣ viện ngày càng đƣợc tăng lên. Với học liệu hiện có thƣ viện đã phần nào đáp ứng đƣợc nhu cầu của NDT.
- Đội ngũ cán bộ của Thƣ viện tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Số cán bộ có chun mơn nghiệp vụ thƣ viện (100%) để thực hiện tốt cơng việc của mình. Hầu hết cán bộ của thƣ viện và trong đó có cán bộ làm cơng tác học liệu là ngƣời có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề, có tinh thần đồn kết và có ý thức xây dựng thƣ viện trở thành một khối thông nhất, vững mạnh. Trong công việc, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, tích cực, chủ động. Trình độ cán bộ quản lý cũng nhƣ cán bộ chuyên môn từng bƣớc đã đƣợc nâng cao. Hầu hết cán bộ Thƣ viện đã làm chủ đƣợc công nghệ mới, có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động chuyên mơn. Tại các phịng phục vụ bạn đọc, nhìn chung, cán bộ thủ thƣ có thái độ phục vụ tốt, hịa nhã, nhiệt tình. Qua điều tra cho thấy, có 70% ý kiến đánh giá tình thần thái độ, phong cách phục vụ của cán bộ thƣ viện là tốt và có 30% đánh giá là chấp nhận đƣợc. Nói chung, đội ngũ cán bộ của Thƣ viện hiện nay có thể đảm nhận đƣợc nhiều nhiệm vụ mới trong giai đoạn tới.
- Về hình thức phục vụ học liệu đã đƣợc NDT đánh giá cao nhƣ hình thức phục vụ đọc học liệu tại chỗ theo hình thức kho mở, phục vụ mƣợn trả học liệu tự động với cơng nghệ mã vạch. Chính nhờ hình thức phục vụ này mà lƣợng NDT đến thƣ viện nhiều hơn, số lƣợng mƣợn học liệu tăng lên, thay vì thời gian mà NDT chờ đợi viết phiếu yêu cầu và gọi tên, thì hiện nay NDT đƣợc tiếp xúc trực tiếp với học liệu. Do vậy, chính hình thức phục vụ NDT là rất quan trọng trong việc thu hút NDT đến với thƣ viện.
- Về cơ sở vật chất và trang thiết bị thƣ viện: Các phòng đƣợc trang bị các thiết bị hiện đại, nhất là thiết bị về CNTT, tin học hóa các khâu nghiệp vụ, dịch vụ TT-TV. Thƣ viện đã sử dụng phần mềm quản trị thƣ viện tích
hợp vào tất cả hoạt động từ việc phát triển học liệu đến việc lƣu thông học liệu. Thƣ viện đã tạo lập đƣợc mạng thông tin, xây dựng trang Web để đăng tải và phổ biến thông tin, xây dựng CSDL tích hợp học liệu sao cho phù hợp nhất với các chuyên ngành đào tạo của Trƣờng.
- Hàng năm, vào đầu năm học mới, thƣ viện đều mở lớp hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện cho các sinh viên mới. Hƣớng dẫn tìm kiếm thơng tin, tra tìm tài liệu, mƣợn sách, trả sách, …Chính điều đó đã mang đến cho sinh viên ý thức cao trong việc sử dụng thƣ viện, kỹ năng cao trong tìm kiếm thơng tin phục vụ cho học tập và nghiên cứu góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo.
2.5.2. Những mặt cịn hạn chế
- Trình độ tin học và ngoại ngữ của cán bộ thƣ viện làm công tác học