Chiến thuật 4: Giành đư ợc cảm tình

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ năng đàm phán - thương lượng trong hoạt động doanh nghiệp - TS. Lưu Trường Văn (Trang 86 - 89)

D. Thương lượng thử.

Chiến thuật 4: Giành đư ợc cảm tình

Ớ đàm phán luơn cĩ tắnh đối kháng rất lớn.

Ớ Tất nhiên khi cả hai bên đã đồng ý ngồi vào bàn đàm phán,

muốn cùng đi đến những thoả thuận chung về vấn đề cả hai bên cùng quan tâm, thi điều cơ bản nhất vẫn là thuyết phục để

cùng hợp tác.

Ớ Những chuyên gia đàm phán ưu tú hầu như đều rất xem

trọng đến việc lấy được cảm tình và sự tắn nhiệm của đối

tác.

Ớ Cĩ người, đợi khi hai bên đều đã ngồi vào bàn đàm phán, các

thao tác tuyên bố tiến hành xong xuơi, khơng khắ giữa hai bên vẫn cịn khá xa lạ, thì bên đối tác mới đưa ra lời đề nghị khá hiếu khách: "Hơm nay các ngài cứ nghỉ ngơi đi đã, tạm gác

chuyện đàm phán lại, ở đây chúng tơi cĩ rất nhiều danh lam

Chiến thuật 4: Giành được cảm tình

Ớ Khi đi vào đàm phán cụ thể, thấy khơng thể kéo dài thêm thời gian đàm phán, nếu tiếp tục sẽ cĩ xu

hướng tạo ra khoảng trống ngăn cách giữa hai bên,

bên đối tác đĩ lại đưa ra một lời đề nghị khác rất cĩ nhã ý: "Thơi, khơng bàn tiếp nữa, hơm nay

chúng ta đi hát, tơi mời".

Ớ Trong khơng khắ hát hị vui vẻ, hai bên sẽ

khoảng thời giao đổi giao tiếp khá cởi mở, tâm

trạng thoải mái sẽ khiến cho cảm tình giữa hai bên

được nâng lên rất nhiều, khiến cho cục diện bế tắc trong đàm phán được giải toả. Cuối cùng hai bên cịn

Chiến thuật 4: Giành được cảm tình

Ớ Chiến thuật giao tiếp ngồi cơng việc là một hình thức khá

đặc biệt của chiến thuật kéo dài thời gian, nĩ cĩ tắnh chất

quyết định đến sự thành cơng của cuộc đàm phán.

Ớ Tâm lý trên bàn đàm phán tất nhiên sẽ khác rất nhiều so với tâm lý khi đang nâng chén chúc tụng trên bàn tiệc, cũng như cách

đối xử với đối thủ đang chĩa mũi nhọn về phắa mình và cách

đối xử với bạn bè sẽ hồn tồn khác nhau. Nhưng khi cả hai bên biết cách kết hợp hai mối quan hệ này để đưa vào mơi

trường đàm phán thì cả hai bên cĩ thể tránh được rất nhiều hiểu

lầm đáng tiếc cũng như loại bỏ được rất nhiều khúc quanh

thường gặp trên bàn đàm phán.

Ớ Nhưng, bất kỳỳỳỳ hình thức tiếp xúc gia tăng sự thân thiện nào

giữa hai bên đều cần phải tuân theo một nguyên tắc chung

nhất định: nới lỏng là nhân tố bổ sung cho việc chung, nhưng khơng làm hại đến lợi ắch của cơng ty.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ năng đàm phán - thương lượng trong hoạt động doanh nghiệp - TS. Lưu Trường Văn (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)