D. Thương lượng thử.
họ đành chịu điều kiện của chúng tơi.
Kinh nghiệm 4: đàm phán với người Nhật
Ớ Người Nhật rất êm đềm, lắng tai nghe và luơn luơn hỏi đi hỏi lại
xem họ cĩ hiểu đúng nghĩa và sát nghĩa khơng.
Ớ Người Nhật chăm chú theo dõi từng chi tiết, khi họ cần về nước
để bổ túc hồ sơ, họ hẹn hị rõ ràng và khơng bao giờ thất hẹn.
đúng giờ, đúng hồ sơ, đúng mọi thứẦ
Ớ điểm đặc biệt của Người Nhật là trong phái đồn dù cĩ nhiều
cơng ty, nhiều bộ đại diện, bao giờ cũng cĩ một thái độ thuần nhất. Khơng bao giờ chúng ta thấy Người Nhật cãi nhau.
Ớ Và trưởng phái đồn đàm phán của Nhật lúc nào cũng tạo
cho đối tác cảm tưởng ơng là người phát ngơn chắnh thức của
một Ộđồn Nhật Bản thống nhấtỢ, tất cả những thành viên khác trong phái đồn, mọi người như một.
Kinh nghiệm 4: đàm phán với người Nhật
Ớ Nhưng kinh nghiệm cho thấy sự thật khơng như vậy. Khi
đĩng kắn cửa, người Nhật mới phát biểu sự bất đồng với nhau.
Ớ Người Nhật cứ để cho đối tác nĩi, xong đâu đĩ họ lại quay về với
đề nghị ban đầu, khơng thay đổi nội dung. Hàng tháng, hàng năm
trơi qua, người Nhật vẫn kiên trì, khơng xê dịch.
Ớ Lý do dễ hiểu là giữa Người Nhật với nhau, họ đã tối ưu hĩa hàm
số của cuộc thương thuyết. Vậy cịn cĩ gì để thay đổi, nhất là
mọi thứ chủ tịch phắa bên họ đã duyệt hồ sơ!
Ớ Người Nhật rất uyển chuyển trong cuộc thương thuyết, lúc nĩi trắng lúc nĩi đen, lúc nào cũng hịa nhã. Song, xét lại những gì họ đề nghị thì rốt cuộc họ chỉ đổi bình, rượu vẫn cũ y nguyên
Kinh nghiệm 5: đàm phán với người đức, Ầ