1 .Lý do chọn đề tài
9. Cấu trúc luận văn
2.4. Kết luận chương 2
Trong các câu hỏi, bài tập theo tiếp cận PISA, tình huống là một phần trong thế giới của học sinh, có các nhiệm vụ được đặt vào. Các câu hỏi , bài tập được bố trí đặt vào các tình huống của cuộc sống nói chung và không giới hạn trong cuộc sống ở trường.
xây dựng khung năng lực khi học phần Động lực học chất điểm, dựa vào bối cảnh xã hội, đất nước, con người Việt Nam, nhằm nâng cao tinh thần, trách nhiệm của học sinh về bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc, việc xây dựng ngữ cảnh dựa trên các vấn đề về Hoàng Sa, những phát minh của người Việt trong lịch sử gắn với dạy học vật lí sẽ giúp học sinh thấy rõ trách nhiệm cơng dân của mình trong việc phát huy tinh thần tự hào, tự tơn dân tộc, góp phần giáo dục lịng yêu nước và ý thức bảo vệ Tổ quốc cho thế hệ trẻ.
Dựa trên các vấn đề cần nghiên cứu trong phần trên, chuẩn kiến thức, kĩ năng, khung năng lực đã xây dựng được, các chủ đề được xây dựng giúp tổ chức nội dung, xây dựng hệ thống bài tập xoay quanh các ngữ cảnh đã xây dựng giúp học sinh hứng thú, tích cực trong giải bài tập, từ đó thấy được ý nghĩa của kiến thức đã học cũng như nâng cao khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh.
CHƯƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
Mục đích tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài. Cụ thể như sau: “Xây dựng và hướng dẫn học sinh giải các bài tập phần Động lực học chất điểm - Vật lí 10 theo hướng tiếp cận PISA sẽ phát triển được năng lực khoa học của học sinh theo hướng tăng hứng thú, tích cực, tự lực trong học tập”.
Các câu hỏi cần trả lời cụ thể như sau:
- Hệ thống bài tập đã xây dựng theo hướng tiếp cận PISA có khả thi trong việc nâng cao năng lực khoa học, tăng hứng thú, tính tự lực, tích cực của học sinh trong dạy học vật lí ở trường THPT hay khơng?.
- Các bài tập đã xây dựng được có đảm bảo các yêu cầu về tính khoa học, phù hợp với năng lực nhận thức của học sinh hay không>
3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm
TNSP được tiến hành tại trường THPTLý Thái Tổ –Từ Sơn –Bắc Ninh đối. Lớp thực nghiệm là 10A1, lớp đối chứng là lớp 10A5.
3.3. Thời gian thực nghiệm sư phạm
Từ ngày10 /10/2014 đến ngày 15/10/2014.
3.4. Tổ chức thực nhiệm sư phạm và thu thập các dữ liệu thực nghiệm
3.4.1. Tổ chức thực nghiệm
Lựa chọn lớp thực nghiệm:10A1; lớp đối chứng :10A5. Chúng tôi chọn lớp 10A1 và 10A5 là do ngẫu nhiên dưới sự phân công chuyên môn của nhà trường.Lớp 10A1 ( 50 HS) có lực học khá và giỏi, lớp 10A5 (40 HS) có lực học trung bình khá. Lớp TN và được chia làm 4 tổ, mỗi tổ 12
đến 13 học sinh HS. Chúng tôi dự kiến chia lớp thành 4 nhóm theo 4 tổ để thực hiện hoạt động theo nhóm trong tiết dạy TNSP.
- Kế hoạch TNSP: Chúng tôi dự kiến TNSP từ ngày 10/10/2014 đến
ngày 15/10/2014theo sế hoạch chi tiết trong bảng sau:
Bảng 3.1. Kế hoạch tổ chức thực nghiệm sư phạm
Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS
10/10/2014
Công tác chuẩn bị:
- Giới thiệu cho học sinh lớp thực nghiệm về kế hoạch TNSP, thống nhất thời gian và địa điểm thực hiện. - Giới thiệu cho học sinh về phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận PI SA.
- Thực hiện việc nhóm: chia HS trong lớp làm 4 nhóm theo 4 tổ. HS tự bầu nhóm trưởng.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị sơ đồ lớp học cho buổi học TNSP.
- Hướng dẫn HS cách tìm tài liệu và tra cứu thông tin, yêu cầu HS chuẩn bị các tài liệu cần thiết: SGK, sách tham khảo.
- Giới thiệu sơ lược cho HS về nội dung kiến thức sẽ học trong giờ TNSP và yêu cầu HS về tìm hiểu trước.
- Thảo luận và thống nhất kế hoạch thực nghiệm với giáo viên.
- Tiếp nhận thông tin - Thực hiện việc chia nhóm theo hướng dẫn
- Nhận nhiệm vụ
- Tiếp nhận thông tin và nhận nhiệm vụ.
- Tiếp nhận thông tin và nhận nhiệm vụ
10/10/2014 Thực hiện giới thiệu nội dung phần bài tập Định luật III NIU TƠN theo
- Tham gia vào quá trình học tập theo hướng
cảnh,giới thiệu bài tập áp dụng ngữ cảnh ,cách mã hóa bài tập theo hướng tiếp cận PI SA cũng như cách làm bài tập theo hướng tiếp cận PI SA
11/10/2014
Thực hiện hướng dẫn học sinh giải 1 bài tập về Định luật III NIU TƠN Vật lí 10 theo hướng tiếp cận PISA.
- Tham gia vào quá trình học tập theo hướng dẫn của GV
12-14 /10/2014
Thực hiện kiểm tra việc giải bài tập đã xây dựng được trên lớp và giao bài tập về nhà ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Làm các bài tập
15/10/2014 - Trao đổi, điều tra về các bài tập đã xây dựng. Lắng nghe ý kiến phản hồi từ phía học sinh
- Chuẩn bị các ý kiến
3.4.2. Thu thập các dữ liệu thực nghiệm
- Trước khi tiến hành thực nghiệm, chúng tơi tìm hiểu những hiểu biết
ban đầu của HS về bài tập phần Động lực học chất điểm vật lí 10 –Ban cơ bản bằng phiếu số3.
- Trong khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi quan sát các nhóm HS để
nắm được mức độ hoạt động, sự hứng thú và biểu hiện thái độ của HS. Cũng qua quan sát, chúng tôi nắm bắt được sự phát triển tư duy của HS trong việc HS thực hiện nhiệm vụ học tập mà GV đưa ra.
- Sau thực nghiệm, tiến hành kiếm tra kết quả thực nghiệm bằng phiếu
3.5. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm
3.5.1. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm
Qua quan sát của chúng tôi và nhận xét của các GV cùng chuyên môn tham gia dự giờ, chúng tôi thu được các kết quả sau đây:
+ Trong giai đoạn chuẩn bị TNSP: HS rất hào hứng khi được biết sẽ được học theo phương pháp mới. Các em rất hào hứng hỏi thời gian diễn ra buổi học cụ thể.
+ Trong giai đoạn thực hiện dạy nội dung bài tập áp dụng Định luật III của NEWTƠN theo hướng tiếp cận PI SA:
- Về hoạt động tiếp nhận và tìm kiếm thơng tin: HS lắng nghe nội dung của bài giảng cảm thấy thích thú khi thấy được vai trò ứng dụng của kiến thức vật lí trong các tình huống đời sống hàng ngày.. HS chủ động trong việc nghiên cứu tài liệu và tìm kiếm thơng tin phục vụ cho câu trả lời. Các em biết chia nhau cơng việc trong q trình tìm kiếm.
-Về hoạt động thảo luận nhóm:
HS thảo luận tích cực, sơi nổi, tập chung vào mục đính chính. Chúng tơi nhận thấy khơng có HS nào có biểu hiện thờ ơ hay tách nhóm. Đây là điều rất khó đạt được trong dạy học truyền thống.
HS chủ động yêu cầu GV giải đáp thắc mắc, gợi ý, bổ sung để giải quyết vấn đề. Chúng tơi đánh giá cao sự tích cực của các nhóm ở khía cạnh này. Ví dụ: Khi phải trả lời câu hỏi số 1, HS vẫn chưa quen với phương pháp mới nên các em còn lúng túng trong việc giải quyết câu hỏi, các em đã chủ động hỏi GV cần tìm kiếm những loại thơng tin gì ( văn bản, hình ảnh...) và ở đâu. Trong khi tìm thơng tin học sinh tự hỏi giáo viên dạy học theo hướng tiếp cận PI SA là gì cách xây dựng ngữ cảnh , cách mã hóa câu hỏi.
...Hình 3. 2. Thảo luận nhóm
- Về hoạt động thảo luận giữa các nhóm: Do chưa quen với phương pháp mới và chưa có kinh nghiệm trong việc trình bày ý tưởng, thuyết trình nên ban đầu các em cịn e dè và thiếu tự tin, câu chữ còn chưa lưu loát. Tuy nhiên, dần dần các em đã tỏ ra tự nhiên, tự tin và năng động. Mặc dù các em có cử ra các nhóm trưởng, song trong q trình trình bày, các nhóm thay đổi nhiều người phát biểu khác nhau, khơng nhất thiết là nhóm trưởng. Chúng tôi thấy điều này thể hiện rất rõ, nhất là ở nhóm 1. Đây là nhóm mà HS có lớp trưởng được phân cơng làm nhóm trưởng nhưng trong q trình trình bày, nhóm này lần lượt có các HS khác nhau trình bày và trả lời câu hỏi của nhóm bạn. Ngay trong phần trình bày về chất lượng câu hỏi tính khả thi ,mức độ hấp dẫn của câu hỏi , học sinh sẽ trả lời đáp án của câu hỏi.
Các nhóm chủ động tranh luận, bổ sung quan điểm của các nhóm bạn trên tinh thần xây dựng. Khi cảm thấy các nhóm đưa ra ý tưởng hoặc có lời bổ sung hay, đặc biệt là các câu chất vấn, các em vỗ tay hoan nghênh, nhiệt tình hưởng ứng. Một số câu hỏi chất vấn đã được HS đưa ra ,HS chủ động
tìm ra kiến thức, liệt kê các kiến thức mình cho là quan trọng, các nhóm có sự bổ sung, tranh luận dưới sự giúp đỡ của GV để có thống nhất chung. Vì mỗi HS được phân cơng tìm những nội dung khác nhau nên lượng kiến thức này khá lộn xộn và khơng có tính chọn lọc. Vì vậy, các em phải thảo luận, cùng phân tích để chọn lọc thơng tin sau đó phải tổng hợp lại để trình bày. Tuy nhiên, khi trình bày, nhóm 1 đã không đưa ra được bằng chứng lý thuyết. Khi nhóm 1 kết thúc phần trình bày của mình, đại diện nhóm 3 đã đứng dậy yêu cầu nhóm 1 đưa ra bằng chứng thuyết phục. Vì nhóm 1 đã khơng tìm được các bằng chứng cụ thể nên nhóm 4 xung phong giải quyết vấn đề đưa ra.
Qua phiếu điều tra do HS tự đánh giá: Để tìm hiểu mức độ hứng thú của HS trong giờ học nội dung kiến thức về bài tập chương Động lực học chất điểm theo hướng tiếp cận PI SA chúng tôi tiến hành điều tra bằng phiếu
điều tra. Kết quả tổng hợp như sau (Bảng 3.1):
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát câu hỏi 10
Lựa chọn Trả lời (TN) Trả lời (ĐC) Giờ học rất thú vị. Em rất hứng thú. Em thấy khá hứng thú Em thấy bình thường Em thấy nhàm chán 80℅ 15% 5℅ 0% 60℅ 20% 10% 10% Từ bảng 3.1 ta nhận thấy: Tỉ lệ HS tỏ ra hứng thú trong các giờ học về phần xây dựng và hướng dẫn học sinh giải bài tập theo hướng tiếp cận PI SA phần động lực học chất điểm lớp thực nghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng. Đặc biệt, tỉ lệ HS thấy bình thường ở lớp thực nghiệm thấp hơn nhiều lần so với lớp đối chứng. Điều này cho thấy việc tổ chức dạy học theo hướng
chính là điều kiện để HS phát huy được tính tích cực, chủ động nhận thức cũng như khả năng giải quyết vấn đề thực tiễn
Để tìm hiểu về mức độ tích cực của HS trong giờ học về tiết bài tập áp dụng định luật III Newton theo hướng tiếp cận PISA, chúng tôi đưa ra câu
hỏi: em thấy mức độ hoạt động giải bài tập của em và các bạn trong lớp ở mức độ nào?”
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát câu 9
Lựa chọn Trả lời (TN) Trả lời (ĐC) Rất tích cực. Khá tích cực Bình thường Nhàm chán 30% 63% 2% 5% 10% 63,6% 9,1% 16.3%
Từ bảng 3.2, ta nhận thấy mức độ hoạt động của HS lớp thực nghiệm nhiều hơn hẳn lớp đối chứng. Mặc dù ở lớp thực nghiệm vẫn có HS đánh giá mức hoạt động của bản thân và các bạn trong lớp ở mức bình thường nhưng khơng có HS nào thấy mức độ hoạt động là ít như ở lớp đối chứng. Từ kết quả này, có thể thấy việc dạy học về nội dung phần bài tập Động lực học chất điểm vật lí 10 ban cơ bản đã có hiệu quả trong việc phát huy được tính tích cực, chủ động cũng như tăng khả năng giải quyết vấn đề thực tiễn ở HS.
Qua quan sát của chúng tôi và nhận xét của các GV cùng chuyên môn tham gia dự giờ, những bài tập đã xây dựng giúp HS có cơ hội phát triển các tư duy phân tích, tổng hợp ( lựa chọn, tổng hợp các thông tin trong câu chuyện để nhận ra vấn đề, lựa chọn, tổng hợp các thơng tin tìm kiếm được để giải quyết vấn đề...), đánh giá (nhận xét, phê phán ý kiến của các nhóm bạn trên tinh thần xây dựng). Chẳng hạn, khi nghe GV nóivề các ngữ cảnh các
em đã nhận ra vấn đề nhờ việc phân tích suy nghĩ tổng hợp kiến thứctrong sách vở với kiến thức thực tiễn.
3.5.2. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm
Để xác định sự hợp lí của các câu hỏi, phù hợp với khả năng của học sinh, thẩm định lại những khó khăn, sai lầm của học sinh mà chúng tơi tìm hiểu trước đó, đồng thời qua đó làm căn cứ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh, chúng tôi sử dụng các bài tập đã xây dựng được kiểm tra ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm, thống kê các phương án học sinh trả lời, chấm điểm và thống kê điểm số, sử dụng phần mềm thống kê IATA để phân tích các câu hỏi (hình 3.1). Kết quả thu được thể hiện ở bảng 3.3.
Hình 3.1. Màn hình kết quả phân tích câu hỏi trên phần mềm IATA
Dựa vào bảng phân tích này ta có cơ sở khoa học để lựa chọn các câu hỏi có độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy đạt yêu cầu dùng cho các lần sau, ví dụ như câu F01Q01019 có độ khó là 0,59 độ phân biệt là 0,18, Pbis 0,2 cho
thấy các câu nhiễu chưa tốt, đây là câu trắc nghiệm thơng thường, có nhiều HS trung bình chọn đúng hơn. Đây là câu hỏi cần xây dựng lại.
Bảng 3.3. Các chỉ số thống kê từng câu hỏi
Mã câu hỏi Độ phân biệt Discr
Độ khó PVal
Độ phân biệt câu PBis F01Q01019 0,18 0,59 0,2 F01Q020129 0,06 0,02 0,09 FO1Q03019 0,32 0,47 0,25 F01Q040129 0,24 0,09 0,01 N01Q01019 0,01 0,66 0,13 N01Q02019 0,21 0,71 0,26 N01Q030129 0,24 0,09 0,34 N01Q040129 0,21 0,08 0,34 N01Q050129 0,32 0,64 0,26 N02Q01019 0,28 0,86 0,29 N02Q02019 0,05 0,96 0,17 N02Q03019 0,04 0,95 0,06 N02Q040129 0,47 0,71 0,46 N02Q050129 0,05 0,27 0,11 N03Q01019 0,17 0,95 0,28 N03Q020129 0,03 0,01 0,09 N03Q030129 0,44 0,3 0,38 G01Q01019 0,28 0,87 0,4 G01Q020129 0,37 0,82 0,35 G01Q03019 0,03 0,9 0,14 G02Q04019 0,14 0,9 0,22 G02Q050129 0,56 0,39 0,34
G02Q060129 0,49 0,51 0,44
Chú thích: Độ phân biệt: Discr > 0,2 chấp nhận được, Discr >0,4: tốt.
Độ khó (Pval): Pval 1: dễ, Pval 0: khó.
Nhìn vào bảng số liệu cho thấy 60% câu hỏi có độ khó >0,5, 30% câu có độ khó >0,8 (gần bằng 1) có điều này chứng tỏ hệ thống bài tập khá phù hợp với học sinh.
Bảng 3.4. Bảng thống kê điểm số bài kiểm tra
Lớp Số HS Điểm số
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thực nghiệm 40 0 0 4 3 6 16 10 1 0 0 40
Đối chứng 50 0 0 4 11 21 14 0 0 0 0 50
Bảng 3.5. Bảng thống kê điểm số thực nghiệm.
Lớp Số
HS
Số % sinh viên đạt từ điểm xi trở xuống
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thực nghiệm 40 0 0 10 17,5 32,5 72,5 97,5 100 100 100
Đối chứng 50 0 0 8 30 72 100 100 100 100 100
Từ Bảng 3.5, chúng tôi vẽ đường cong tần suất luỹ tích của hai lớp đối chứng và thực nghiệm trên hình 3.2. Trong đó, trục tung chỉ số % sinh viên đạt từ điểm xi trở xuống, trục hoành chỉ điểm số.
Bảng 3.6. Các tham số thống kê
Lớp Tổng số SV
X S2 S V%
Đối chứng 40 5,7 0,77 0,88 11,9
Thực nghiệm 50 4,9 1,33 1,15 14,9
*Kiểm định sự khác nhau của các phương sai: Mẫu 1: Lớp đối chứng : n1 = 50, 2 1 S = 0,77, X1= 5,7 Mẫu 2: Lớp thực nghiệm: n2 = 40, 2 2 S = 1,33, X2= 4,9