Biểu 1 : Số lượng và trình độ cán bộ cơng nhân viên của công ty trong năm 2012-2014
3.2. Kế toán nguyên vật liệu :
3.2.1 Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu :
Ngoài ngun vật liệu chính, cơng ty cịn sử dụng một sơ vật tư khác như nhiên liệu, phụ tùng thay thế và thiết bị XDCB. Vật liệu là đối tượng ban đầu, là cơ sở vật chất ban đầu cho quá trình sản xuất, là tài sản dự trữ trong SXKD được mua sắm bằng nguồn vốn lưu động của công ty, khi tham gia vào quá trình sản xuất vật liệu bị tiêu hao tồn bộ và thay đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm. Về mặt giá trị vật liệu chuyển 1 lần toàn bộ giá trị vào giá thành phẩm mới tạo ra, do đó chi phí vật liệu chiếm 1 tỷ trọng khá lớn trong tổng giá thành sản phẩm dẫn tới việc lựa chọn loại vật liệu tốt, phù hợp là điều kiện quan trọng để nâng cao hiệu quả SXKD.
3.2.2 Nguyên tắc hạch toán:
Doanh nghiệp hạch toán chi tiết Nguyên liệu, vật liệu theo từng thứ, từng chủng loại quy cách ở từng kho và ở từng địa điểm bảo quản sử dụng
-Tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp thực tế đích danh: nhập kho vật tư nào thì tính giá xuất theo giá thực nhập vật tư đó.
Báo cáo thực tập lần 1 2016
-Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.: Là phương pháp theo dõi và phản ánh 1 cách thường xuyên, liên tục tình hình nhập xuất, tồn kho vật liệu, hàng hóa trên các loại sổ sách kế toán sau mỗi lần phát sinh các nghiệp vụ thu mua nhập hoặc xuất vật tư.
-Các tài khoản kế toán hàng tồn kho được dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng, giảm của vật tư, hàng hóa. Vì vậy giá trị vật tư, hàng tồn kho trên sổ kế tốn có thể được xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế tốn theo cơng thức:
Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ = Trị giá HTK đầu kỳ + Trị giá HTK nhập trong kỳ - trị giá hàng tồn kho xuất trong kỳ
3.2.3 Anh minh họa phần mềm kế toán:
Báo cáo thực tập lần 1 2016
- Phiếu xuất kho; Phiếu nhập kho - Phiếu báo vật tư cịn lại cuối kì - Bảng kê mua hàng
- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu
3.2.5 Quy trình thu mua nhập kho NVL:
Khi nhận hợp đồng đặt mua sản phẩm hay khi có kế hoạch sản xuất cho từng thời kỳ, tùy theo yêu cầu về số lượng, chất lượng của từng loại nguyên vật liệu và số lượng nguyên liệu còn tồn kho, phòng vật tư căn cứ số liệu đó đề ra kế hoạch thu mua vật tư theo hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp. Khi nguyên vật liệu về đế công ty, ban kiểm nghiệm vật tư kiểm tra số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại, kết quả kiểm tra được ghi vào biên bản kiểm nghiệm.Sau khi được kiểm kê số lượng chất lượng, thủ quỹ căn cứ hóa đơn, chứng từ, biên bản kiểm kê sau đó lập phiếu nhập kho
Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên: Liên 1: Lưu tại phòng vật tư
Liên 2: Thủ kho giữ để khi vào thẻ kho
Báo cáo thực tập lần 1 2016
Nhu cầu NVL phục vụ sản xuất
Lập kế hoạch thu mua NVL
Tiến hành thu mua NVL Kiểm nghiệm NVL nhập kho
Lập phiếu nhập kho NVL Liên 1: Lưu ở phòng vật tư Liên 2: Thủ kho giữ để ghi thẻ kho Liên 3: Chuyển cho phịng kế tốn
Quy trình thủ tục nhập kho nguyên vật liệu
3.2.6 Thủ tục xuất kho Nguyên vật liệu:
Căn cứ vào yêu cầu SXKD của từng bộ phận, phân xưởng đề nghị lên được ban Gíam đốc phê duyệt. Phịng kế tốn (kế toán vật tư) lên phiếu xuất kho
Chứng từ đề xuất NVL là “Phiếu xuất kho”. Phiếu do bộ phận xin lĩnh NVL lập. Phiếu được lập cho một hoặc nhiều thứ NVL tại cùng một kho. Phiếu được lập thành 3 liên (1 liên người lĩnh giữ, 1 liên gửi lên Phòng kế hoạch vật tư, 1 liên thủ kho chuyển cho phịng Kế tốn)
Chứng từ Bảng tổng hợp NVL Sổ chi tiết TK152 Nhật ký chung Sổ cái TK152 Báo cáo thực tập lần 1 2016 3.2.7 Kế toán tổng hợp NVL :
- Sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên - Tài khoản sử dụng:
TK 152: Nguyên liệu vật liệu TK1521: NVL chính TK1522: Vật liệu phụ TK1523: Nhiên liệu TK1524: Phụ tùng thay thế TK1528: Vật liệu khác TK liên quan (TK 111, TK112, TK 331,…) Sơ đồ hạch toán:
Báo cáo thực tập lần 1 2016