So sánh hệ số truyền nhiệt thực nghiệm với hệ số truyền nhiệt lý thuyết:

Một phần của tài liệu báo cáo thực hành kỹ thuật thực phẩm (Trang 42 - 43)

V L: : lưu lượng thể tích của dòng lạnh (l/ph)

Q N: nhiệt lương của dịng nóng.

6.3. So sánh hệ số truyền nhiệt thực nghiệm với hệ số truyền nhiệt lý thuyết:

BÁO CÁO THỰC HÀNH KĨ THUẬT THỰC PHẨM 43

Trong cả hai trường hợp ngược chiều và xuôi chiều, ta đều thấy ở mức lưu lượng VN= 2 l/ph KTN lớn hơn KLT cịn ở mức VN=4, 6, 8 l/ph trở đi thì KLT lớn hơn nhiều so với KTN.

Sở dĩ có sự khác nhau như vậy là vì trong q trình tính tốn KTN chỉ có tính đến QN và tlog mà 2 yếu tố này lại phụ thuộc vào nhiệt độ do các đầu dò báo về.

Việc đầu dị báo sai chúng ta có thể hiệu chỉnh được. Nhưng Qf mà âm là do quá trình truyền nhiệt từ dịng nóng sang dịng lạnh, nhiệt lượng đã bị mất mát hao tổn ra bên ngoài. Lượng nhiệt tổn thất này khơng thể đo chính xác. Chính nó đã làm cho việc tính tốn khơng ổn định. Bởi vì khi tăng lưu lượng dịng lạnh hay lưu lượng dịng nóng càng lớn, nhiệt truyền từ dịng nóng sang dịng nguội càng cao, thì lượng nhiệt tổn thất này cũng tăng lên nhanh chóng. Có thể thấy rõ trên đồ thị tại các mức lưu lượng VL=4, 6, 8

l/ph hệ số truyền nhiệt khơng có chênh lệch nhiều so với VL=2 l/ph; trong khi đó đường hệ số truyền nhiệt lý thuyết có sự tăng vọt của VL=4, 6, 8 l/ph so với VL=2 l/ph.

Trong q trình tính tốn KLT thì ta sẽ đi tính các chuẩn số đồng dạng như Nusselt, Reynolds, Prandlt, Grashoff để tính hệ số cấp nhiệt của dịng nóng A1và của dịng lạnh A2 . Ta nhận thấy A1của dịng nóng có giá trị xấp xỉ bằng nhau ở cùng một mức lưu lượng VN và tăng lên khi VN tăng. Đối với A2 của dịng lạnh thì tăng dần khi VL tăng hoặc VN tăng, điều này được giải thích là do VL tăng dẫn đến vận tốc dòng lạnh tăng dẫn đến Re tăng dẫn đến Nusselt tăng tỷ lệ thuận với A2 . Hơn nữa ở mức VL= 2 l/ph, dòng lạnh

chủ yếu là chảy q độ, nên có A2 dụng cơng tính chuẩn số Nusselt. thấp nhất khi áp Ta thấy rằng hệ số cấp nhiệt A2 của dòng lạnh lớn hơn hẳn A1dịng nóng. Có nghĩa là dịng lạnh nhận được lượng nhiệt từ nguồn nóng trong một đơn vị thời gian là rất lớn và khả năng cấp nhiệt của dịng nóng là chưa tương xứng với dịng lạnh.

6.4.Một vài nhận xét về thiết bị:

Một phần của tài liệu báo cáo thực hành kỹ thuật thực phẩm (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)