Chưng cất đơn giản

Một phần của tài liệu báo cáo thực hành kỹ thuật thực phẩm (Trang 54 - 58)

- Thiết bị truyền nhiệt loại đường ống sử dụng trong bài thí nghiệm này có thể sử dụng

i. Chưng cất đơn giản

- Dùng để tách hỗn hợp lọc gồm các cấu tử có nhiệt độ sơi rất khác nhau, thơng thường người ta sử dụng chưng cất đơn giản để tách hỗn hợp rắn lơ lửng trong pha lỏng.

ii. Chưng cất lôi cuốn hơi nước.

- Dùng để tách hỗn hợp khó bay hơi, cấu tử có nhiệt độ sơi cao so với điều kiện cấu tử này không tan trong nước. Người ta tiến hành chưng cất bằng cách cho hơi nước bão hòa lội qua hỗn hợp lỏng cần chưng cất cấu tử nào không tan trong nước sẽ bị hơi nước lôi cuốn lên khỏi mặt thống của hỗn hợp và đi ra ngồi theo đường ống dẫn sau đó tiến hành ngưng tụ hơi nước bão hòa ta sẽ thu được hỗn hợp lỏng

BÁO CÁO THỰC HÀNH KĨ THUẬT THỰC PHẨM 55

hồm nước và cấu tử cần tách, hai cấu tử này không tan vào nhau nên tách lớp và ta dễ dàng thu được cấu tử cần phân tích.

iii. Chưng cất tinh khiết hỗn hợp 2 cấu tử

Để tăng giá thành và độ tinh khiết của dung mơi người ta sử dụng q trình chưng cất tinh khiết với 1 nguyên liệu là sản phẩm của chưng cất đơn giản.

e. Hiệu suất:

Để chuyển từ số mâm lý thuyết sang số mâm thực ta cần phải biết hiệu suất mâm. Có ba loại hiệu suất mâm được dùng là: Hiệu suất tổng quát, lien quan đến toàn tháp; Hiệu suất mâm Murphree, liên quan đến một mâm; Hiệu suất cục bộ, liên quan đến một vị trí cụ thể trên một mâm.

 Hiệu suất tổng quát E0: là hiệu suất đơn giản khi sử dụng nhưng kém chính xác nhất, được định nghĩa là tỉ số giữa số mâm lý tưởng và số mâm thực cho toàn tháp.

E0 = Số mâm lý tưởng/ số mâm thực

Hiệu suất mâm Murphree: là tỉ số giữa sự biến đổi nồng độ pha hơi qua một mâm với sự biến đổi nồng độ cực đại có thể đạt được khi pha hơi rời mâm cân

Cân bằng vật chất

Xét quá trình chưng gián đoạn, thành phần và lượng sản phẩm luôn thay đổi theo thời

gian.

Lượng hỗn hợp đầu là kg, thành phần cấu tử dễ bay hơi trong hỗn hợp đầu là Tại một thời điểm bất kỳ lượng chất lỏng trong nồi chưng là với nồng độ là . Khi

bóc hơi một lượng vô cùng nhỏ dw thì nồng độ trong nồi sẽ giảm đi một lượng và

lượng chất lỏng còn lại trong nồi là W -dW. Như vậy lượng cấu tử dễ bay hơi trong

nồi

BÁO CÁO THỰC HÀNH KĨ THUẬT THỰC PHẨM 56

Lượng cấu tử dễ bay hơi chuyển vào pha hơi là: y.dW

Phương trình cân bằng vật liệu đối với cấu tử dễ bay hơi ở thời điểm đang xét: W.x=(W-dW)(x-dx)-ydW

Lượng rất bé ta có thể bỏ qua được, đơn giản đi ta có:

dW W = dx y−xW ε dW W =∫ xw xf dx yx Phương trình cho tồn bộ q trình là:

BÁO CÁO THỰC HÀNH KĨ THUẬT THỰC PHẨM 57Cân bằng năng lượng Cân bằng năng lượng

BÁO CÁO THỰC HÀNH KĨ THUẬT THỰC PHẨM 58

Một phần của tài liệu báo cáo thực hành kỹ thuật thực phẩm (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)