C. Hai đường thẳng GE và CD chéo nhau;
3. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, đáy là hình bình hành tâm O Gọ
M, N, I là ba điểm lấy trên AD, CD, So. Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng ( MNI )
Hướng dẫn
2.3.5. Dạy học khái niệm Hình lăng trụ bằng phương pháp DHKP
MN cắt BD tại J. Nối IJ kéo dài cắt SB tại Q. Kéo dài MN cắt BC tại H, cắt AB tại K. Nối HQ cắt SC tại P. Nối KQ cắt SA tại R. Các đoạn MN, NP, PQ, QR, RM là các đoạn giao tuyến của (MNI) với các mặt (ABCD), (SCD), (SAB) và ( SAD). Thiết diện là ngũ giác MNPQR
Trong chương trình hình học lớp 8 học sinh mới chỉ được làm quen với hình lăng trụ đứng, đường thẳng song song với mặt mặt phẳng, hai mặt phẳng song song dưới dạng mơ hình cụ thể. Đến chương trình hình học lớp 11, học sinh mới được nghiên cứu các khái niệm này một cách chính xác, logic, tồn diện. Trước khi học giới thiệu khái niệm hình lăng trụ học sinh đã nghiên cứu về đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song , các tính chất, định lí về giao tuyến của hai mặt phẳng song song, định lí talet trong khơng gian.
Đối với khái niệm hình lăng trụ, ta có thể dạy khái niệm này theo mơ hình dị biệt-tìm đốn ( tương tự như dạy khái niệm hình chóp). Tuy nhiên ta có thể áp dụng mơ hình tương đồng- tìm đốn dạy khái niệm này như sau:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Quan sát các hình trên và tìm các đặc điểm chung của các hình đó ?
( giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả, hs thảo luận bổ sung hoàn chỉnh)
- Học sinh quan sát.
- Hai đa giác đối diện bằng nhau và nằm trên 2 mặt phẳng song song - các mặt cịn lại là hình
58 1.
A
Chọn kết luận đúng.
Hình lăng trụ tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh B Hình lăng trụ tam giác có 5 mặt, 6 cạnh, 9 đỉnh C Hình lăng trụ tam giác có 6 mặt, 9 cạnh, 5 đỉnh D Hình lăng trụ tam giác có 6 mặt, 6 cạnh, 9 đỉnh