IV. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định tổ chức lớp 2.Nội dung bài học
Nội dung kiến thức Hoạt động của GV-HS Phƣơng pháp vận dụng
I. Khái niệm mở đầu 1. Mặt phẳng - Kí hiệu : mp (P), mp (Q), mp( ) hay (P), (Q), ( ),... Chú ý: Mặt phẳng khơng có bề dày và khơng có giới hạn. 2. Điểm thuộc mặt phẳng Kí hiệu : A thuộc : A B không thuộc : A
3. Hình biểu diễn của một hình khơng gian
* Các quy tắc:
- Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng.
- Hình biểu diễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, của hai đường thẳng cắt
- GV : Giới thiệu môn Hình học khơng gian, giới thiệu khái niệm mặt phẳng, điểm, các kí hiệu
-HS: quan sát, suy nghĩ, thừa nhận không thiên cưỡng
- Giáo viên : Cho mặt phẳng
và đường thẳng AB. Nhận xét ví trí của điểm A, B đối với mặt phẳng
- HS: điểm B không nằm trên mặt phẳng , điểm A nằm trên mặt phẳng .
- GV: giới thiệu kí hiệu
- Để nghiên cứu hình học khơng gian, người ta thường vẽ các hình khơng gian lên giấy, lên bảng. Trong chương trình hình học lớp 8, chúng ta đã biết cách vẽ hình biểu diễn của một số hình khơng gian. Em hãy cho biết cách vẽ một hình lập phương như thế nào? - GV: Trong các hình biểu -Sử dụng máy chiếu chiếu hình ảnh minh họa một phần của mặt phẳng. -Chiếu hình vẽ cabri 3D, dùng chức năng hình cầu kính cho học sinh quan sát ví dụ: A B
96
nhau là hai đường thẳng cắt nhau.
- Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng.
- Dùng nét liền để biểu diễn cho đường nhìn thắy và nét đứt đoạn biểu diễn cho đường bị che khuất.
diễn hình lập phương, hình nào biểu diễn đúng, hãy giải thích lí do: a) b) c) HS: hình c là hình biểu diễn đúng - GV: Từ ví dụ biểu diễn hình đúng ở trên, hãy nêu qui tắc biểu diễn hình khơng gian ? HS: nêu qui tắc ( GV gợi ý nếu cần)
- GV(củng cố qui tắc ): chia học sinh thành 2 nhóm
Nhóm 1: Chỉ ra hình biểu diễn đúng hình chóp tam giác trong các hình sau:
( GV phát phiếu học tập số 1)
Vận dụng mơ hình dị biệt tìm kiếm
Nhóm 2: Chỉ ra hình biểu diễn đúng hình chóp tứ giác.
( GV phát phiếu học tập số 2)
Hoạt động 2. Các tính chất thừa nhận (15’)
Toàn bộ hoạt động dạy học mục 2.3.1 và 2.3.2
Hoạt động 3. Cũng cố (15’)
Cho bốn điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Trên hai đoạn thẳng AB
và AC lấy hai điểm M và N sao cho AM 1
BM và AN 2
NC . Hãy xác định giao
tuyến của mặt phẳng (DMN) với các mặt phẳng (ABD), (ACD), (ABC), (BCD).
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS vẽ hình - Để xác định giao tuyến của hai mp ta làm như thế nào? - Hai mp này có hai điểm chung nào ? -Vậy ta có giao tuyến như thế nào ?
- Tương tự cho trường hợp 2, 3. - Nhận xét gì về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng MN và BC ? Vì sao ?
- Khi đó ta có nhữ điểm nào đều thuộc
- Vẽ hình .
- Nêu cách xác định giao tuyến
( xác định hai điểm khác nhau đều thuộc hai mp đó)
+(DMN)(ABD) = DM +(DMN)(ACD) = DN +(DMN)(ABC) = MN - Hai đường thẳng này cắt nhau. - (DMN)(BCD) = DE D B C E M N
98 hai mp này ?