"Điện tích Điện trƣờng" nhằm bồi dƣỡng học sinh giỏi
3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm
3.3.1. Tiêu chí đánh giá
Dựa trên cơ sở đánh giá định tính và định lƣợng
Đánh giá định tính: Đƣợc tập trung vào hai nội dung chính đó là:
Tính khả thi của đề tài và sự phát triển tƣ duy của học sinh
+ Nhận xét về tính khả thi của đề tài: Để đánh giá tính khả thi của đề tài cần
căn cứ vào các tiêu chí sau đây:
- Căn cứ vào thái độ của học sinh đối với các giờ học - Căn cứ vào sự hứng thú của học sinh
- Căn cứ vào tính tích cực và chủ động của học sinh khi làm bài tập - Căn cứ vào mức độ hồn thành cơng việc cũng nhƣ khả năng vận dụng kiến thức của học sinh sau khi đƣợc giáo viên hƣớng dẫn
+ Về sự phát triển tư duy của HS thơng qua quan sát dự giờ: Có thể rút ra các nhận xét dựa trên các căn cứ:
- Căn cứ vào cách diễn đạt của HS thông qua việc trình bày bản chất của hiện tƣợng vật lí trong các bài tập.
- Căn cứ vào kĩ năng lựa chọn, đề xuất phƣơng án giải bài tập của HS. - Căn cứ vào kĩ năng mở rộng bài tập, và vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Đánh giá định lượng: Căn cứ vào các tiêu chí
Phân tích, so sánh kết quả các bài kiểm tra bằng phƣơng pháp thống kê thông qua các tham số đặc trƣng của quá trình thực nghiệm nhƣ: giá trị trung bình điểm số , phƣơng sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V, độ tin cậy...
Phương pháp đánh giá: căn cứ vào quan sát quá trình dạy học, ghi chép