TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM.
10
Cơng tác tạo hàng hố cho thị trường chứng khốn đã có những thành cơng đáng khích lệ
Nói đến hoạt động tạo hàng cho TTCK là đề cập đến việc tạo lập các chính sách phù hợp và các hoạt động nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp lên niêm yết hay đưa chứng khoán vào giao dịch tại các thị truờng tập trung có tổ chức là SGDCK Tp. HCM hay TTGDCK Hà Nội bao gồm cổ phiếu, trái phiếu và chứng chỉ quỹ đầu tư. Cho đến thời điểm hiện nay, hàng hoá chủ lực trên SGDCK và TTGDCK là các cổ phiếu cơng ty và trái phiếu chính phủ được niêm yết; các loại chứng khoán khác như chứng chỉ quỹ đầu tư, trái phiếu công ty… tuy đã có nhưng khơng đáng kể.
Xét về q trình phát triển của lượng hàng hoá trên TTCK, chúng ta thấy rõ ràng đã có những buớc chuyển biến rõ rệt trong vòng hơn 7 năm qua đặc biệt là số luợng cổ phiếu được đưa vào niêm yết và giao dịch trên thị trường. Chỉ tính riêng năm 2005 và 6 tháng đầu năm 2006, số các công ty thực hiện niêm yết đã tăng thêm 11 công ty, cộng thêm 10 công ty được cấp phép niêm yết và chấp thuận về mặt nguyên tắc và 12 công ty đưa cổ phiếu vào giao dịch tại TTGDCK Hà Nội, nâng tổng số các công ty tham gia thị trường thời gian này lên gấp hơn hai lần so với tổng số công ty niêm yết trong của cả 5 năm hoạt động trước đó.
Kết quả này có đuợc là do sự chỉ đạo kiên quyết và sâu sát của Chính phủ, Bộ Tài chính, Ủy ban chứng khốn Nhà nước và sự phối hợp của các các cơ quan, đơn vị có liên quan về cơng tác tạo hàng hố cho TTCK thông qua việc ban hành các quyết định, các văn bản chính sách, pháp luật và trực tiếp giám sát từng công tác thực hiện. Riêng đối với UBCKNN, trong những năm vừa qua đã triển khai tích cực một số cơng tác tạo hàng hố cho TTCK như sau:
Một là, tiếp tục xây dựng, bổ sung và hồn thiện các chính sách, pháp luật, khuyến khích và tạo mơi truờng thuận lợi cho các doanh nghiệp đưa chứng khoán vào niêm yết chẳng hạn như các văn bản chính sách về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp niêm yết và đăng kí giao dịch mặc dù cho đến nay Bộ tài chính đã bãi bỏ quyết định này; quy trình gắn cổ phần hố với niêm yết và đăng
10
kí giao dịch tại các TTGDCK; hướng dẫn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi niêm yết, đăng kí giao dịch cổ phiếu trên TTCK.
Căn cứ vào Quyết định số 528/QĐ-TTg ngày 14/6/2005 (QĐ 528) của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách các công ty cổ phần hoá thực hiện niêm yết, đăng kí giao dịch tại các TTGDCK Việt Nam và Nghị định 187/2004/NĐ- CP về cổ phần hoá doanh nghiệp doanh nhà nước, UBCKNN đã phối hợp với các đơn vị liên quan trong Bộ Tài Chính làm việc trực tiếp với các Bộ, ngành địa phương để lựa chọn các doanh nghiệp có khả năng tham gia TTCK, tiếp đó là cử đồn cơng tác đến làm việc với các doanh nghiệp để phổ biến các chủ truơng, quy định của Nhà nước, khảo sát nắm tình hình cụ thể và hướng dẫn các doanh nghiệp tham gia đấu giá cổ phiếu qua các TTGDCK và niêm yết, đăng kí giao dịch tại các TTGDCK.
Kết quả năm 2005, các đồn cơng tác của UBCKNN đã làmviệc được với hầu hết các Bộ, ngành địa phương trọng điểm, đồng thời trực tiếp tiếp xúc với 43 doanh nghiệp trênđại bàn khắp cả nước trong số danh sách 63 doanh nghiệp được Cục tài chính doanh nghiệp lựa chọn có thể tham gia TTCK. Trong số này có 17 doanh nghiệp có kế hoạch niêm yết;11 doanh nghiệp có kế hoạch bán bớt phần vốn Nhà nước và dăng ký giao dịch tại TTGDCK;2 doanh nghiệp có kế hoạch kết hợp cổ phần hoá qua đấu giá tại TTGDCK;13 doanh nghiệp chưa có kế hoạch cụ thể và đang chờ ý kiến chỉ đạo của cấp trên. Năm 2006, UBCKNN vẫn tiếp tục duy trì hoạt động tạo hàng một cách tích cực, có công văn gửi tới 76 Bộ, ngành địa phương và các tổng công ty đề nghị phối hợp triển QĐ 528. Trong danh sách 48 doanh nghiệp được giới thiệu, có 13 doanh nghiệp đã có kế hoạch đấu giá tại TTGDCK, 14 doanh nghiệp có kế hoạch niêm yết và 18 doanh nghiệp có kế hoạch đăng kí giao dịch.
Đối với doanh nghiệp không thuộc QĐ 528, UBCKNN cũng đã cử các đồn cơng tác huớng dẫn các doanh nghiệp này tham gia TTCK, ví dụ như Tập đồn điện lực Việt Nam (EVN), các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chuyển đổi theo Nghị định số 38/2004/NĐ-CP. Theo khảo sát tại thời điểm tháng 3/2006,trong số khoảng 6.000 công ty liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài được thành lập theo
Luật đầu tư hiện nay, đã có 17 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nộp đơn xin chuyển đổi thành công ty cổ phần và Bộ Kế hoạch và đầu tư đã cấp phép cho 9 công ty với tổng số vốn là 1.304 tỷ đồng. UBCKNN đã tiếp cận làm việc với 14 cơng ty để tìm hiểu kế hoạch và khả năng niêm yết của các công ty này.
. Công khai thông tin từng buớc đi vào ổn định
Ngày 18/4/2007, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 38/2007/TT-BTC (Thông tư 38) hướng dẫn thi hành Luật Chứng khốn về cơng bố thơng tin trên thị truờng chứng khoán. Thông tư này thay thế cho Thông tư số 57/2004/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 144/2003/NĐ-CP. Với việc ban hành thông tư số 38, cơ quan quản lý thị truờng hi vọng sẽ có những bước tiến cơ bản trong việc tăng cường tính cơng khai và minh bạch trên TTCK, bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích của các nhà đầu tư. Những điểm mới cơ bản của Thông tư số 38/2007/TT-BTC so với các quy định pháp luật trước đây về công bố thông tin :
Về yêu cầu thực hiện cơng bố thơng tin: Ngồi những yêu cầu cơ bản về công bố thông tin đã được đề cập trong các văn bản pháp luật trước đây như việc cơng bố thơng tin phải đầy đủ, chính xác, và kịp thời theo quy định của pháp luật và việc công bố thông tin phải do Giám Đốc, Tổng Giám đốc hoặc người được uỷ quyền công bố thông tin thực hiện, Thơng tư 38 cịn quy định tại Mục I, khoản 2, điểm 2.2 như sau : ―Trường hợp có bất cứ người nào công bố thông tin làm ảnh hưởng đến giá chứng khốn thì người được uỷ quyền công bố thông tin phải xác nhận hoặc đính chính thơng tin đó trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi thông tin trên được công bố‖. Quy định này nhằm nâng cao trách nhiệm của đối tượng công bố thông tin về việc xác minh những thông tin liên quan tới giá chứng khoán của tổ chức mình khơng kể thơng tin đó có do người có thẩm quyền cơng bố thơng tin đưa ra hay không. Thực tiễn trên thị trường vừa qua cho thấy, có nhiều thơng tin khơng phải do người có thầm quyền công bố thông tin của doanh nghiệp công bố và gây ảnh hưởng đến giá cả chứng khốn và quyền lợi của nhà đầu tư song khơng đuợc doanh nghiệp xác nhận hoặc đính chính kịp thời.
Về phương tiện và hình thức cơng bố thơng tin : Nếu như trong Thông tư số 57 truớc đây chỉ quy định chung là việc công bố thông tin được thực hiện qua các
phuơng tiện thông tin đại chúng, các ấn phẩm của tổ chức, công ty và các phương tiện công bố thông tin của Trung tâm GDCK hoặc Sở GDCK thì tại Thơng tư số 38 đã cụ thể hố các phương tiện cơng bố thông tin phù hợp với từng đối tượng công bố thông tin, nhằm giúp cho việc công bố thông tin đụơc tiến hành một cách thuận lợi và kịp thời nhất. Ví dụ : các phương tiện công bố thông tin của công ty đại chúng bao gồm : báo cáo thường niên, trang thông tin điện tử và các ẩn phẩm khác của công ty đại chúng, các phương tiện công bố thông tin của UBCKNN, phuơng tiện thơng tin đại chúng; cịn các phương tiện thông tin của SGDCK và TTGDCK bao gồm : bản tin TTCK, trang thông tin điện tử của SGDCK, TTGDCK, bảng hiện thị điện tử tại SGDCK, TTGDCK, các trạm đầu cuối của SGDCK và TTGDCK, các phuơng tiện công bố thông tin của UBCKNN và các phương tiện thông tin đại chúng.
Đặc biệt, lần đầu tiên, tại Mục I, khoản 4, điểm 4.6 Thông tư 38 quy định : ―Các đối tượng công bố thông tin phải lập trang thơng tin điện tử của mình và phải thường xuyên cập nhật việc công bố thông tin theo quy định trên trang thơng tin điện tử đó. Các đối tượng cơng bố thơng tin phải thông báo với UBCKNN,SGDCK, TTGDCK và công khai về địa chỉ trang thông tin điện tử và mọi thay đổi liên quan đến địa chỉ này‖. Việc yêu cầu cập nhật thông tin trên trang thông tin điện tử được coi là giải pháp hiệu quả để đưa thông tin đến đuợc với đa số các nhà đầu tư một cách đồng bộ và kịp thời nhất, đồng thời tạo điều kiện cho nhà đầu tư được dễ dàng tiếp cận với thông tin đuợc cơng bố, rút ngắn độ trễ trong q trình cơng bố thơng tin.
Ngoài ra, các tài liệu, báo cáo mà đối tượng công bố thông tin đồng thời gửi cho UCKNN, SGCK, TTGDCK được thể hiện dưới hình thức văn bản và dữ liệu điện tử để tạo điều kiện thuận lợi cho việc cơng bố nhanh chóng các nội dung này trên phương tiện công bố thông tin của UBCKNN, SGDCK, TTGDCK.
Ngồi ra, thành viên HĐQT, Ban Kiểm sốt, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Phó Giám đốc, hoặc Phó Tổng giám đốc, Kế toán truởng của tổ chức niêm yết và người có liên quan khi có ý định giao dịch cổ phiếu của tổ chức niêm yết, kể cả truờng hợp chuyển nhượng không thông qua hệ thống giao dịch tại SGDCK,
TTGDCK (cho, tặng, thừa kế,…) phải báo cáo cho UBCKNN, SGDCK, TTGDCK trước ngày thực hiện giao dịch tối thiểu là 01 ngày làm việc. Việc rút ngắn thời hạn báo cáo trước ngày thực hiện giao dịch tối thiểu từ 10 ngày [Điều 34 Nghị định 144] xuống cịn 01 ngày tại Thơng tư 38 nhằm hạn chế khả năng có biến động lớn về giá chứng khoán do bị ảnh hưởng bởi thông tin về giá giao dịch của cổ đông nội bộ. Đồng thời, trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày hoàn tất giao dịch phải báo cáo cho UBCKNN, SGDCK, TTGDCK và tổ chức niêm yết về kết quả giao dịch, tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu sau khi giao dịch và mức độ thay đổi tỷ lệ nắm giữ. Đây là qui định mới nhằm phòng tránh truờng hợp các cổ đông nội bộ của tổ chức niêm yết chỉ đưa ra thơng tin về giao dịch chứng khốn khơng có ý định thực hiện thực hiện giao dịch nhằm mục đích thao túng giá cả chứng khốn kiếm lợi bất chính.
Ngày 8/6/2007, Giám đốc TTGDCK TP.HCM đã kí quyết định về việc ban hành Quy chế công bố thông tin trên TTGDCK TP.HCM. Trong đó, đối với tổ chức niêm yết, ngồi việc cơng bố thông tin định kỳ, bất thường hoặc theo yêu cầu, tổ chức niêm yết cịn phải cơng bố những thông tin khác như báo cáo giao dịch cổ phiếu quỹ, báo cáo giao dịch cổ phiếu của các cổ đông nội bộ, báo cáo giao dịch của các cổ đông lớn, báo cáo giao dịch thâu tóm tóm tổ chức niêm yết, báo cáo giao dịch chào mua công khai.
Theo nguồn tin từ UBCKNN, hiện TTGDCK Hà Nội đang soạn thảo trình UBCK quy chế công bố thông tin trên Trung tâm. Theo đó, điểm mới nhất của quy chế này là quy định về công bố thông tin giao dịch của cổ đông lớn và thành viên HĐQT(cổ đông VIP).
Điều đáng mừng là cho đến nay, các công ty niêm yết đã quen dần với cơ chế công bố thông tin và bước đầu đã thực hiện nguyên tắc quản trị công ty theo thông lệ tốt nhất. Cho đến nay, tất cả các công ty niêm yết chứng khoán đã tiến hành sửa đổi điều lệ để tuân thủ điều lệ mẫu và chế độ công bố thông tin đầy đủ, kịp thời.
. Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động niêm yết chứng khoán đã từng bước cụ thể, rõ ràng để phù hợp với thông lệ quốc tế
Sau 6 năm đi vào hoạt động, lần đầu tiên, TTCK Việt Nam đã có Luật Chứng khốn. Luật chứng khoán được Quốc hội khố XI, kỳ họp thứ 9 thơng qua ngày 29/6/2006 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2007. Luật chứng khốn được ban hành đã tạo ra khn khổ pháp lý cao và thống nhất đối với các hoạt động của thị trường chứng khốn (TTCK) nói chung và hoạt động niêm yết chứng khốn nói riêng, loại bỏ những mâu thuẫn, xung đột với các văn bản pháp luật khác có liên quan nhằm hồn thiện mơ hình hoạt động của thị trường và thúc đẩy TTCK phát triển.
Bên cạnh Luật chứng khoán Nghị định 14/2007/NĐ-CP ngày 19/1/2007 đã kịp thời đuợc ban hành quy định rõ về các điều kiện niêm yết chứng khoán tại SGDCK và TTGDCK như điều kiện về vốn, hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính, số lượng cổ đơng. Theo đó, điều kiện niêm yết về vốn điều lệ đã được nâng lên rất cao (gấp 8 lần so với Nghị định 144) phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế và của các doanh nghiệp nói riêng, đồng thời đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng của chứng khốn đuợc niêm yết. Do đó, khung pháp lý điều chỉnh hoạt động niêm yết chứng khốn đã từng bước hồn thiện hơn, cụ thể hơn và rõ ràng hơn. Ngoài ra, đáp ứng yêu cầu thắt chặt việc quản lý hoạt động niêm yết của các doanh nghiệp, ngày 8/3/2007, nghị định số 36/2007/NĐ-CP ngày của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khốn và TTCK đã ra đời và ngay sau đó, thơng tư số 97/2007/TT-BTC huớng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 36 cũng được ban hành nhằm cụ thể hoá việc xử lý vi phạm của tổ chức niêm yết. Theo đó, về hành vi vi phạm niêm yết CK, theo nghị định 36 của Chính phủ, tổ chức niêm yết sẽ bị phạt tiền từ 20 đến 70 triệu đồng khi hồ sơ niêm yết tại Sở GDCK có những thơng tin sai lệch, gây hiểu lầm hoặc tổ chức niêm yết không chấp hành các quy định về thời gian, nội dung và phuơng tiện công bố thông tin về việc niêm yết. Đây là một biện pháp mạnh và cần thiết trong điều kiện yêu cầu cần có những quy định khắt khe cho hoạt động niêm yết.
Nhằm mục đích, tổ chức chặt chẽ hơn nữa hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết, Bộ Tài Chính đã cho ra đời liên tiếp những văn bản pháp luật như Quyết
định số 12/2007/QĐ-BTC ngày 13/3/2007 về việc ban hành Quy chế quản trị công ty áp dụng cho các công ty niêm yết trên SGDCK, TTGDCK; Quyết định số 13/2007/QĐ-BTC ngày 13/3/2007 về ban hành mẫu bản cáo bạch trong hồ sơ đăng ký chào bán chứng khốn ra cơng chúng và hồ sơ đăng kí niêm yết chứng khoán trên TTCK; Quyết định số 15/2007/QĐ-BTC ngày 19/3/2007 ban hành Điều lệ mẫu áp dụng cho các công ty niêm yết trên SGDCK, TTGDCK. Thêm vào đó, trên cơ sở của Luật CK, thông tư số 38/2007/TT-BTC ngày 18/4/2007 hướng dẫn về công bố thông tin trên TTCK và Quy chế công bố thông tin trên TTGDCK Tp.HCM đã được ban hành kịp thời giúp các doanh nghiệp niêm yết hiểu rõ việc thực hiện và tuân thủ việc công bố thông tin trên thị trường.
Có thể nói năm 2007, với hiệu lực chính thức của Luật Chứng khốn và các văn bản hướng dẫn được ban hành kịp thời đã góp phần hồn chỉnh hình thành