Cơ sở phỏp lý

Một phần của tài liệu Thị trường phân phối việt nam cơ hội và thách thức trước khi việt nam gia nhập WTO (Trang 28)

1. Cỏc quy định liờn quan đến dịch vụ phõn phối

- Nghị quyết 12 của Bộ chỡnh trị về tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động thương nghiệp, phỏt triển thị trường theo định hướng XHCN (1996), Quyết định 311/QĐ-TTg ngày 20/3/2003 của Thủ tướng Chỡnh phủ phờ duyệt Đề ỏn "Tiếp tục tổ chức thị trường trong nước, tập trung phỏt triển thương mại nụng thụn đến năm 2010", để phỏt triển mạnh hơn nữa thương mại trong nước, qua đú tạo cơ sở cho phỏt triển xuất khõ̉u, thúc đõ̉y tăng trưởng kinh tế, đỏp ứng tốt hơn nhu cầu của sản xuất và tiờu dựng, tạo tiền đề cho chủ động hội nhập và mở cửa thị trường dịch vụ phõn phối, Thủ tướng Chỡnh phủ chỉ đạo Bộ Thương mại xõy dựng và triển khai thực hiện Đề ỏn "Phỏt triển thương mại trong nước giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020".

- Nghị định của Chỡnh phủ số 110/2005/NĐ-CP ngày 24 thỏng 8 năm 2005 vờ̀ quản lý hoạt đụ̣ng bán hàng đa cṍp.

- Nghị định của chỡnh phủ số 23/2007/NĐ-CP ngày 12 thỏng 2 năm 2007 quy định chi tiờ́t luọ̃t Thương mại vờ̀ hoạt đụ̣ng mua bỏn hàng húa và cỏc hoạt động liờn quan trực tiờ́p đờ́n mua bán hàng hóa của doanh nghiợ̀p có vụ́n đõ̀u tư nước ngoài tại Việt Nam.

- Thụng tư hướng dõ̃n thi hành Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12 thỏng 02 năm 2007 quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bỏn hàng húa và cỏc hoạt động liờn quan trực tiếp đến mua bỏn hàng húa của doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam của Bộ Thương Mại

- Quyờ́t định 10 /2007/QĐ-BTM Cụng bố lộ trớnh thực hiện hoạt động mua bỏn hàng hoỏ và cỏc hoạt động liờn quan trực tiếp đến mua bỏn hàng hoỏ

28

2. Hệ thống chính sỏch khuyến khích

Để phỏt triển thị trường nội địa, thúc đõ̉y hoạt động phõn phối, cựng với việc hoàn thiện hệ thống hệ thống luật phỏp, vài năm trở lại đõy Chỡnh phủ Việt Nam đó ban hành một số chỡnh sỏch quan trọng. Đú là:

- Ngày 14/01/2003 Chỡnh phủ ban hành nghị định 02/2003/NĐ-CP về Phỏt triển và quản lý chợ.

- Ngày 20/3/2003 Thủ tướng cú Quyết định số 311/QĐ-TTg phờ duyệt Đề ỏn tiếp tục tổ chức thị trường trong nước, tập trung phỏt triển thương mại nụng thụn đến năm 2010.

- Để tạo điều kiện tốt cho tiến trớnh hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 31/3/2004, Thủ tướng chỡnh phủ cú Chỉ thị số 13/2004/CT-TTg về việc thực hiện một số giải phỏp chủ yếu nhằm phỏt triển mạnh thị trường nội địa.

Nhớn một cỏch tổng thể, thị trường Việt Nam đó trở thành một thể thống nhất, hoạt động thương mại phỏt triển sụi động, đỏp ứng được cỏc yờu cầu cơ bản của sản xuất, tiờu dựng, từng bước tạo dựng được mụi trường kinh doanh thụng thoỏng, thuận lợi để hàng hoỏ được tự do lưu thụng, thương nhõn được tự do hoạt động theo phỏp luật và cỏc qui luật của nền kinh tế thị trường. Hàng hoỏ đa dạng, phong phú, nhiều mặt hàng chiếm được vị thế quan trọng và tăng được khả năng cạnh tranh trờn thị trường nội địa cũng như thị trường quốc tế. Đội ngũ thương nhõn phỏt triển ngày một đụng đảo với nhiều loại hớnh doanh nghiệp thuộc mọi thành phần. Mạng lưới thương mại – dịch vụ tiếp tục được mở rộng trờn cỏc địa bàn thành thị, nụng thụn, miền núi với cỏc loại hớnh khỏc nhau: cửa hàng, chợ, siờu thị, trung tõm thương mại,…

3. Cam kết của Việt Nam về mở cửa thị trường dịch vụ phõn phối trong WTO WTO

Cũng như cỏc ngành dịch vụ khỏc, cỏc cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ phõn phối thể hiện mức độ mở cửa thị trường và mức độ đối xử quốc gia mà

29

Việt Nam dành cho nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ phõn phối tại Việt Nam.

Theo phõn loại của WTO, dịch vụ phõn phối được chia làm 4 phõn ngành gồm: dịch vụ đại lý hoa hồng, dịch vụ bỏn buụn, dịch vụ bỏn lẻ, và dịch vụ nhượng quyền thương mại. Cam kết của Việt Nam trong khuụn khổ WTO đối với cỏc phõn ngành này cụ thể như sau:

a. Các sản phẩm thuộc diợ̀n loại trừ chung

Việt Nam khụng cam kết mở cửa thị trường cỏc dịch vụ phõn phối đối với cỏc mặt hàng sau: thuốc lỏ và xớ gà, sỏch, bỏo và tạp chỡ, vật phõ̉m đó ghi hớnh, kim loại quỡ và đỏ quỡ, dược phõ̉m (khụng bao gồm cỏc sản phõ̉m bổ dưỡng phi dược phõ̉m dưới dạng viờn nộn, viờn con nhộng hoặc bột), thuốc nổ, dầu thụ và dầu đó qua chế biến, gạo, đường mỡa và đường củ cải. Ngoài ra, trong từng phõn ngành, sẽ cú thờm một số sản phõ̉m khỏc mà Việt Nam đưa ra những hạn chế nhất định. Những sản phõ̉m này sẽ được liệt kờ cụ thể ở những phần cam kết của mỗi phõn ngành sẽ được trớnh bày ở dưới đõy

b. Về mức độ và thời gian mở cửa thị trường

- Đối với dịch vụ bỏn buụn, dịch vụ bỏn lẻ và dịch vụ đại lý hoa hồng:

+ Kể từ khi gia nhập đến trước ngày 01 thỏng 01 năm 2008: để cung cấp cỏc dịch vụ này tại Việt Nam, cỏc doanh nghiệp nước ngoài phải thành lập liờn doanh với đối tỏc Việt Nam và tỷ lệ vốn gúp của phỡa nước ngoài khụng được vượt quỏ 49%.

+ Kể từ ngày 01 thỏng 01 năm 2008 đến trước ngày 01 thỏng 01 năm 2009: để cung cấp cỏc dịch vụ này, cỏc doanh nghiệp nước ngoài phải thành lập liờn doanh với đối tỏc Việt Nam và khụng bị hạn chế tỷ lệ vốn gúp của phỡa nước ngoài.

+ Kể từ ngày 01 thỏng 01 năm 2009: cỏc hạn chế nờu trờn sẽ được bói bỏ.

Bờn cạnh cỏc mặt hàng thuộc diện loại trừ chung, khụng đưa vào cam kết như đó nờu tại điểm 1 ở trờn, kể từ thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cũng sẽ khụng được phộp cung cấp dịch vụ bỏn buụn, dịch vụ bỏn lẻ và dịch vụ đại lý hoa hồng đối với cỏc sản phõ̉m sau: xi măng

30

và clinke, lốp (trừ lốp mỏy bay), giấy, mỏy kộo, phương tiện cơ giới, ụ tụ con và xe mỏy, sắt thộp, thiết bị nghe nhớn, rượu, phõn bún. Tuy nhiờn, từ ngày 01 thỏng 01 năm 2009, cỏc sản phõ̉m mỏy kộo, phương tiện cơ giới, ụ tụ con và xe mỏy sẽ được loại khỏi danh mục sản phõ̉m hạn chế này. Và từ ngày 11 thỏng 01 năm 2010 trở đi (tức là sau 3 năm kể từ ngày Việt Nam trở thành thành viờn chỡnh thức của WTO), tất cả cỏc sản phõ̉m trong danh mục hạn chế này sẽ được loại bỏ.

Riờng đối với dịch vụ bỏn lẻ, Việt Nam đưa ra hạn chế về việc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài khi mở từ điểm bỏn lẻ thứ hai trở đi sẽ được xem xột trờn nguyờn tắc đỏnh giỏ nhu cầu thực tế của Việt Nam. Việc xem xột này sẽ tuõn theo một qui trớnh thủ tục cụng khai do Việt Nam đưa ra và chủ yếu dựa trờn cỏc tiờu chỡ như số lượng cỏc nhà cung cấp dịch vụ đang hiện diện trong một khu vực địa lý, sự ổn định của thị trường và qui mụ địa lý...

- Đối với dịch vụ nhượng quyền thương mại:

+ Kể từ khi gia nhập đến trước ngày 01 thỏng 01 năm 2008: để cung cấp dịch vụ này tại Việt Nam, cỏc doanh nghiệp nước ngoài phải thành lập liờn doanh với đối tỏc Việt Nam và tỷ lệ vốn gúp của phỡa nước ngoài khụng được vượt quỏ 49%.

+ Kể từ ngày 01 thỏng 01 năm 2008 đến trước ngày 01 thỏng 01 năm 2009: để cung cấp dịch vụ này, cỏc doanh nghiệp nước ngoài phải thành lập liờn doanh với đối tỏc Việt Nam và khụng bị hạn chế tỷ lệ vốn gúp của phỡa nước ngoài.

+ Kể từ ngày 01 thỏng 01 năm 2009: cỏc hạn chế nờu trờn sẽ được bói bỏ.

Tuy nhiờn, phải từ ngày 11 thỏng 01 năm 2010 trở đi (tức là 3 năm sau khi Việt Nam chỡnh thức trở thành thành viờn của WTO), cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài kinh doanh dịch vụ này ở Việt Nam mới được phộp mở cỏc chi nhỏnh tại Việt Nam.

31

Bảng cam kờ́t cụ thờ̉ của Việt Nam đụ́i với WTO

Phương thức cung cấp: (1) Cung cấp qua biờn giới (2) Tiờu dựng nước ngoài (3) Hiện diện thương mại (4) Hiện diện thể nhõn

DỊCH VỤ PHÂN PHỐI

Cỏc biện phỏp ỏp dụng cho toàn bộ cỏc phõn ngành trong dịch vụ phõn phối:

Thuốc lỏ và xớ gà, sỏch, bỏo và tạp chỡ, vật phõ̉m đó ghi hớnh, kim loại quý và đỏ quý, dược phõ̉m22, thuốc nổ, dầu thụ và dầu đó qua chế biến, gạo, đường mỡa và đường củ cải được loại trừ ra khỏi phạm vi cam kết.

A. Dịch vụ đại lý hoa hồng (CPC 621, 61111, 6113, 6121) B. Dịch vụ bỏn buụn (CPC 622, 61111, 6113, 6121) C. Dịch vụ bỏn lẻ (CPC 631 + 632, 61112, 6113, 6121)23

(1) Chưa cam kết, ngoại trừ khụng hạn chế đối với: - phõn phối cỏc sản phõ̉m phục vụ nhu cầu cỏ nhõn;

- phõn phối cỏc chương trớnh phần mềm mỏy tỡnh hợp phỏp phục vụ nhu cầu cỏ nhõn hoặc vớ mục đỡch thương mại.

(2) Khụng hạn chế.

(3) Khụng hạn chế, ngoại trừ:

Phải thành lập liờn doanh với đối tỏc Việt Nam và tỷ lệ vốn gúp của phỡa nước ngoài khụng được vượt quỏ 49%. Kể từ ngày 1/1/2008, hạn chế vốn gúp 49% sẽ được bói bỏ. Kể từ ngày 1/1/2009, khụng hạn chế.

Kể từ ngày gia nhập, cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực phõn phối sẽ được phộp cung cấp dịch vụ đại lý hoa hồng, bỏn

(1) Chưa cam kết, ngoại trừ cỏc biện phỏp đó nờu tại phương thức 1, cột tiếp cận thị trường. (2) Khụng hạn chế. (3) Khụng hạn chế.

32

buụn và bỏn lẻ tất cả cỏc sản phõ̉m sản xuất tại Việt Nam và cỏc sản phõ̉m nhập khõ̉u hợp phỏp vào Việt Nam, ngoại trừ: xi măng và clinke; lốp (trừ lốp mỏy bay); giấy; mỏy kộo; phương tiện cơ giới; ụtụ con và xe mỏy; sắt thộp; thiết bị nghe nhớn; rượu; và phõn bún.

Kể từ ngày 1/1/2009, cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực phõn phối sẽ được phộp cung cấp dịch vụ đại lý hoa hồng, bỏn buụn và bỏn lẻ mỏy kộo; phương tiện cơ giới; ụtụ con và xe mỏy.

Trong vũng 3 năm kể từ ngày gia nhập, cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực phõn phối sẽ được phộp cung cấp dịch vụ đại lý hoa hồng, bỏn buụn và bỏn lẻ tất cả cỏc sản phõ̉m sản xuất tại Việt Nam và nhập khõ̉u hợp phỏp vào Việt Nam.

Việc thành lập cỏc cơ sở bỏn lẻ (ngoài cơ sở thứ nhất) sẽ được xem xột trờn cơ sở kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT)24.

(4) Chưa cam kết, trừ cỏc cam kết chung.

33 (4) Chưa cam kết, trừ cỏc cam kết chung. D. Dịch vụ nhượng quyền thương mại (CPC 8929) (1) Khụng hạn chế. (2) Khụng hạn chế.

(3) Khụng hạn chế, ngoại trừ phải thành lập liờn doanh với đối tỏc Việt Nam và tỷ lệ vốn gúp của phỡa nước ngoài khụng được vượt quỏ 49%. Kể từ ngày 1/1/2008, hạn chế vốn gúp 49% sẽ được bói bỏ. Kể từ ngày 1/1/2009, khụng hạn chế.

Sau 3 năm kể từ ngày gia nhập, sẽ cho phộp thành lập chi nhỏnh.

(4) Chưa cam kết, trừ cỏc cam kết chung. (1) Khụng hạn chế (2) Khụng hạn chế. (3) Khụng hạn chế, ngoại trừ trưởng chi nhỏnh phải là người thường trú tại Việt Nam. (4) Chưa cam kết, trừ cỏc cam kết chung. Nguụ̀n:http://www.mot.gov.vn/mot/render.userLayoutRootNode.uP

34

II. Tỏc đụ̣ng của việc Việt Nam gia nhập WTO đụ́i với thị trường phõn phụ́i Việt Nam

1. Thực trạng chung của thị trường phõn phối trước khi gia nhập WTO

1.1. Quy mụ và tụ́c độ tăng trưởng của thị trường.

Cú thể đỏnh giỏ qui mụ và tốc độ tăng trưởng của thị trường dịch vụ phõn phối thụng qua một số chỉ tiờu thể hiện tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và dịch vụ ở Việt Nam trong những năm qua. Theo số liệu của Tổng cục Thống kờ năm 2005, tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và doanh thu dịch vụ của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 đạt 1.738.808 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng bớnh quõn hàng năm là 18,3%. Trong đú, tốc độ tăng trưởng của năm sau luụn cao hơn năm trước: năm 2001 đạt 245.315 tỷ đồng, tăng 11,3% so với năm 2000; năm 2002 đạt 280.884 tỷ đồng, tăng 14,5% so với năm 2001; năm 2003 đạt 333.809 tỷ đồng, tăng 18,8% so với năm 2002; năm 2004 đạt 398.500 tỷ đồng, tăng 19,4% so với năm 2003; năm 2005 đạt 480.300 tỷ đồng, tăng 20,5% so với năm 2004.

Dịch vụ phõn phối cũng tạo ra một khối lượng việc làm khụng nhỏ cho người lao động. Số liệu thống kờ từ năm 2001 trở lại đõy cũng cho thấy, tỉ trọng trong tổng lao động của lĩnh vực này ở Việt Nam ngày một tăng: từ 10,4% năm 2001 lờn 12,2% năm 2005, tức là khoảng trờn 7 triệu người, tương đương với số lao động trong ngành cụng nghiệp chế biến. Xu hướng chung ở Việt Nam hiện nay là tỷ trọng lao động làm việc trong lĩnh vực dịch vụ phõn phối sẽ ngày càng tăng và lao động làm việc trong lĩnh vực nụng nghiệp sẽ ngày một giảm.

1.2 Các loại hàng hoá lưu thụng trờn thị trường

Cỏc loại hàng hoỏ, dịch vụ tham gia lưu thụng trờn thị trường trong nước cũng ngày càng đa dạng, phong phú cả về chủng loại và cấp độ sản phõ̉m. Bờn cạnh những hàng hoỏ được sản xuất trong nước thớ cựng với quỏ trớnh mở cửa thị trường trong những năm gần đõy, rất dễ để nhận ra rằng ngày càng cú nhiều loại hàng hoỏ, dịch vụ được nhập khõ̉u từ nước ngoài về phục vụ nhu cầu sản xuất và tiờu dựng trong nước, đó và đang tạo nờn một thị trường nội địa hoạt động sụi động, đa dạng và nhiều màu sắc.

35

1.3. Các chủ thể tham gia thị trường

a. Phõn loại các chủ thể theo tư cách pháp nhõn

Trong những năm gần đõy, cỏc chủ thể tham gia vào thị trường phõn phối trong nước ngày càng đụng đảo và đa dạng về thành phần. Tuy vậy, nhớn chung võ̃n cú thể nhận thấy cú 3 nhúm đối tượng chỡnh tham gia vào thị trường này như sau:

- Nhúm đối tượng thứ nhất - Cỏc cụng ty phõn phối trong nước, bao gồm cả cỏc doanh nghiệp nhà nước và cỏc doanh nghiệp ngồi nhà nước. Đõy là khu

vực đó cú những chuyển biến tỡch cực với sự hớnh thành và phỏt triển một số nhà phõn phối lớn như Saigon Coopmark, Intimex, Maximart, Nguyễn Kim, Phú Thỏi... Đõy là những nhà phõn phối cú trớnh độ khỏ chuyờn nghiệp và mạng lưới hệ thống phõn phối khỏ rộng trải đều trờn nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong cả nước. Trong đú, cỏc doanh nghiệp nhà nước nhớn chung cú tiềm lực về tài chỡnh và lợi thế về cỏc cơ sở sản xuất hơn nờn đúng vai trũ vừa là nhà phõn phối vừa là nhà sản xuất và thu mua hàng hoỏ để kinh doanh trong hệ thống phõn phối của mớnh. Trong khi đú, cỏc doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước chủ yếu tập trung vào hoạt động phõn phối để tạo nờn những hệ thống chuyờn doanh phõn phối mà thường khụng tham gia vào hoạt động sản xuất như nhiều doanh nghiệp nhà nước. Đõy cũng là một trong những đặc điểm khỏ đặc thự của Việt Nam trong quỏ trớnh hớnh thành và phỏt triển hệ thống phõn phối núi riờng và hoạt động kinh doanh trờn thị trường nội địa núi chung.

Tuy nhiờn, nhớn chung cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ phõn phối trong nước cũn nhiều hạn chế về năng lực tài chỡnh, cụng nghệ, kỹ năng tổ chức quản lý

Một phần của tài liệu Thị trường phân phối việt nam cơ hội và thách thức trước khi việt nam gia nhập WTO (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)