Cơ hội và thách thƣ́c với thị trƣờng Bảo hiểm nhân thọ Việt Nam kh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thương mại: Phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam thời kỳ hậu WTO (Trang 67 - 71)

khi gia nhập WTO

Trong điều kiện tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, việc Việt Nam ra nhập WTO đem đến nhiều cơ hội cũng nhƣ nhƣ̃ng thách thức cho các doanh nghiệp bảo hiểm nói chung và các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ nói riêng.

3.1.1. Cơ hợi

+ Gia nhập Tổ chƣ́c thƣơng mại thế giới WTO , Việt Nam có cơ hội tiếp cận thị trƣờng rộng lớn của 153 nƣớc thành viên WTO . Nền kinh tế tăng trƣởng nhanh trong nhƣng năm gần đây với tốc độ tăng trƣởng trên 7%/năm. Việt Nam là một trong những nền kinh tế đƣợc HSBC dự báo sẽ tăng trƣởng cao nhất khu vực trong năm 2010. Bên cạnh đó , GDP bình quân đầu ngƣời dần vƣợt ngƣỡng 1000 USD/ngƣời/năm. Theo dƣ̣ báo của Goldmansachs đến năm 2020 GDP bình quân đầu n gƣời tại Việt Nam sẽ vào khoảng 2.777 USD. Ngoài ra những số liệu kinh tế xã hội trong những năm tới đƣợc dự báo cũng rất khả quan. Đây là một cơ hội tốt để thị trƣờng bảo hiểm cũng nhƣ bảo hiểm nhân thọ có điều kiện ph át triển.

+ Sự trợ cấp của Nhà nƣớc ở một số lĩnh vực sẽ giảm dần đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục , đào tạo và y tế cụ thể là thời gian qua học phí , viện phí đồng loạt tăng nhanh . Tƣ̀ 01/01/2010, nhƣ̃ng ngƣời tham gia bảo hiểm y tế sẽ phải chi trả từ 5-20% chi phí khám chƣ̃a bệnh mới đƣợc điều trị (trƣớc đây bảo hiểm y tế chi trả 100% chi phí cho ngƣời tham gia bảo hiểm ). Khung học phí đƣợc đƣa ra trong dự thảo nghị định về cơ chế thu và sử dụng học phí đối với các cơ sở giáo dục công lập từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-

2015 của Bộ giáo dục – đào tạo cũng dƣ̣ báo sẽ tăng tƣ̀ 2 – 3,3 lần so với trƣớc đây. Nhƣ̃ng vấn đề này đặt ra nhu cầu cao về các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ đặc biệt là các sản phẩm bảo vệ sƣ́c khỏe , các sản phẩm dành cho trẻ em…

+ Cùng với sự phát triển và tăng trƣởng kinh tế thì đời sống của nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện . Bộ Kế hoạch đầu tƣ đặt mục tiêu thu nhập bình quân theo đầu ngƣời vào năm 2015 sẽ đạt khoảng 2.100USD, gấp 1,7 lần so với năm 2010. Bộ phận dân cƣ có thu nhập cao, các chủ doanh nghiệp, các chuyên gia giỏi, các doanh nghiệp có vốn đầu từ nƣớc ngồi, các chủ hộ kinh doanh, chủ trang trại ... sẽ có nhu cầu cao về bảo hiểm nhân thọ. Thêm vào đó thơng qua cơng tác tun truyền của ngành bảo hiểm nhận thức của ngƣời dân về bảo hiểm và vai trò của bảo hiểm ngày càng cao trong xu thế hội nhập sẽ hình thành những thói quen và tập qn mua bảo hiểm. Bởi vậy, khách hàng tiềm năng của bảo hiểm nhân thọ sẽ ngày càng lớn .

+ Để đáp ứng nhu cầu hội nhập , hệ thống pháp luật về bảo hiểm ngày càng đƣợc hồn thiện , cơng tác quản lý Nhà nƣớc trong lĩnh vực này sẽ đƣợc thực hiện tốt hơn tạo cơ sở pháp lý vƣ̃ng chắc góp phần bảo vệ quyền lợi ch ính đáng cho ngƣời tham gia bảo hiểm và tạo điều kiện thuận lợi để thị trƣờng bảo hiểm phát triển và hoạt động lành mạnh . Trong năm 2009, Nhà nƣớc ban hành Nghị định 41 ngày 5/5/2009 xử phạt hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, thông tƣ 86/2009/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 12/6/2009 về quy định các doanh nghiệp không đƣợc chi trả thêm các loại phí khác làm đội phí hoa hồng cho đại lý bảo hiểm lên quá 10%, thông tƣ sửa đổi bổ sung thông tƣ 155/BTC và thông tƣ 156/BTC. Việc hoàn thiện cơ chế , chính sách, chế đợ quản lý Nhà nƣớc về bảo hiểm sẽ tạo điều kiện thúc đẩy thị trƣờng phát triển ổn định trong thời gian tới .

3.1.2. Thách thức

+ Số lƣợng các doanh nghiệp BHNT hoạt động trên thị trƣờng ngày một tăng sẽ tạo sức ép cạnh tranh rất lớn đối với tất cả các DNBH, đặc biệt là các doanh nghiệp BHNT trong nƣớc. Theo cam kết WTO, nếu đủ điều kiện theo luật định, các cá nhân, các tổ chức trong và ngồi nƣớc đều có quyền xin cấp phép thành lập doanh nghiệp BHNT . Ngoài ra, các doanh nghiệp BHNT hoạt động ở nƣớc ngoài đƣợc phép cung cấp một số sản phẩm bảo hiểm vào nƣớc ta. Đây là thách thức rất lớn đối với các doanh nghiệp BHNT mà trƣớc hết là các doanh nghiệp BHNT của Việt Nam. Bởi lẽ, các DNBH Việt Nam với nguồn vốn và kinh nghiệm còn hạn chế, năng lực quản lý điều hành và công nghệ yếu kém... nếu không tự vƣơn lên đƣợc sẽ dễ bị thơn tính, áp đảo và các hiện tƣợng cạnh tranh khơng lành mạnh (nhƣ hạ phí bảo hiểm tới mức khơng cho phép và trả hoa hồng cho phía khách hàng) sẽ rất khó kiểm sốt.

+ Sƣ̣ cạnh tranh sẽ diễn ra trên quy mô rộng và mƣ́c độ gay gắt hơn . Trƣớc hết là cạnh tranh giƣ̃a các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đang hoạt động tại Việt Nam cả về sản phẩm bảo hiểm , chất lƣợng phụ c vụ, nguồn nhân lƣ̣c và phát triển kênh phân phối sản phẩm . Thƣ́ hai là cạnh tranh giƣ̃a các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam với các doanh nghiệp nƣớc ngoài về

cung cấp sản phẩm bảo hiểm nhân thọ trong khuôn khổ đã c am kết tại WTO . Thƣ́ ba, các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh từ phía các ngân hàng và các tổ chức tài chính. Để thu hút vốn trong dân cƣ, các ngân hàng liên tục đƣa ra các chƣơng trình tiết kiệm, các đợt phát hành trái phiếu dự thƣởng kết hợp với lãi suất hấp dẫn . Bên cạnh đó , sự bùng nổ của thị trƣờng chứng khoán trong thời gian qua với lợi nhuận cao trong đầu tƣ chứng khoán đã tác động lớn đến tâm lý của ngƣời tham gia bảo hiểm , buộc họ phải cân nhắc giữa bảo hiểm và các hình thức đầu tƣ khác có lợi nhuận cao hơn. Thực tế này đòi hỏi các doanh nghiệp BHNT phải đổi mới,

phát triển sản phẩm để phù hợp với thực tế của nền kinh tế cũng nhƣ đảm bảo yêu cầu cạnh tranh của sản phẩm bảo hiểm nhân thọ với các sản phẩm tiết kiệm, chứng khốn.

+ Trình độ dân trí ngày càng tăng một mặt thúc đẩy thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ mở rộng đối tƣợng khách hàng mặt khác đây cũng là thách thƣ́c đối với ngành bảo hiểm nhân thọ khi sƣ̣ lƣ̣a chọn của ngƣời dâ n ngày càng khắt khe hơn. Các doanh nghiệp có thƣơng hiệu mạnh , có uy tín , thƣ̣c hiện đúng cam kết về phƣơng thƣ́c , cách thức , thời hạn bồi thƣờng , đem lại nhiều dịch vụ giá trị gia tăng cho khách hàng sẽ đƣợc ƣu tiên lựa chọ n.

+ Kênh phân phối sản phẩm BHNT đã bộc lộ nhiều yếu kém . Bảo hiểm nhân thọ sau một thời gian tăng trƣởng nhanh đi cùng với tăng trƣởng mở rộng kênh phân phối qua đại lý , có nghĩa là cứ tăng đại lý là có tăng doanh thu nên nhiều doanh nghiệp chƣa chú trọng đến chất lƣợng tuyển chọn đào tạo và sử dụng đại lý. Tuy nhiên, những năm gần đây tăng trƣởng bị chững lại , các doanh nghiệp BHNT đã nhận thức ra đƣợc vấn đề quan tâm , đầu tƣ công sức hơn cho việc nâng cao chất lƣợng đại lý bảo hiểm . Các công ty môi giới cạnh tranh lẫn nhau , làm việc thiếu chuyên nghiệp , tự ý bổ sung điều kiện , điều khoản bảo hiểm , hạ phí bảo hiểm gây bất lợi cho DNBH và thị trƣờng bảo hiểm.

+ Thị trƣờng bảo hiểm càng phát triển thì các hình thức trục lợi bảo hiểm cũng ngày càng đa dạng hơn , thủ đoạn trục lợi bảo hiểm cũng tinh vi hơn và số tiền gian lận trục lợi bảo hiểm cũng ngày càng nhiều hơn . Trục lợi bảo hiểm khơng những có tác động xấu đến xã hội , làm giảm lợi nhuận và uy tín của doanh nghiệp bảo hiểm mà cịn ảnh hƣởng tới sự phát triển bền vững của ngành bảo hiểm . Gia nhập WTO đi kèm với nhƣ̃ng cơ hội mở rộng thị trƣờng là thách thức gia tăng số vụ trục lợi bảo hiểm . Điều này đặt ra cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc phải có chế tài xử phạt nghiêm khắc, phải làm sao để

hành vi trục lợi bảo hiểm bị lên án về mặt đạo đức, trừng trị nghiêm khắc về mặt pháp luật...

Nhƣ vậy, gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới, hội nhập kinh tế quốc tế vừa có cơ hội lớn, vừa phải đối đầu với thách thức khơng nhỏ. Cơ hội tự nó khơng biến thành lực lƣợng vật chất trên thị trƣờng mà tuỳ thuộc vào khả năng tận dụng cơ hội của chúng ta. Thách thức tuy là sức ép trực tiếp nhƣng tác động của nó đến đâu cịn tuỳ thuộc vào nỗ lực vƣơn lên của chúng ta.

Cơ hội và thách thức không phải “nhất thành bất biến” mà luôn vận động, chuyển hoá và thách thức đối với ngành này có thể là cơ hội cho ngành khác phát triển. Tận dụng đƣợc cơ hội sẽ tạo ra thế và lực mới để vƣợt qua và đẩy lùi thách thức, tạo ra cơ hội mới lớn hơn. Ngƣợc lại, không tận dụng đƣợc cơ hội, thách thức sẽ lấn át, cơ hội sẽ mất đi, thách thức sẽ chuyển thành những khó khăn dài hạn rất khó khắc phục.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thương mại: Phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam thời kỳ hậu WTO (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)