Cho từ từ đến dư Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3.

Một phần của tài liệu tuyển tập đề thi thử đại học 2014 (Trang 29 - 31)

023: Cho sơ đồ phản ứng sau:

C6H12O6 Men→X + CO2; X + O2 →Y + H2O; X + Y →H+,t0 Z + H2O. Tên gọi của Z là

http://facebook.com/ThiThuDaiHoc 3

024: Chất hữu cơ X no chỉ chứa 1 loại nhóm chức có cơng thức phân tử C4H10Ox. Cho a mol X tác dụng với Na dư thu được a mol H2, mặt khác khi cho X tác dụng với CuO, t0 thu được chất Y đa chức. Số đồng phân của X thoả thu được a mol H2, mặt khác khi cho X tác dụng với CuO, t0 thu được chất Y đa chức. Số đồng phân của X thoả

mãn tính chất trên là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

025: Cho V lít khí CO2 hấp thụ từ từ vào dung dịch X chứa 0,04 mol NaOH và 0,03 mol Na2CO3. Khi cho CO2 hấp

thụ hết thu được dung dịch Y. Làm bay hơi cẩn thận dung dịch Y thu được 6,85 gam chất rắn khan. Giá trị của V là

A. 2,133. B. 1,008. C. 0,896. D. 1,344.

026: Loại phản ứng hố học nào sau đây ln là phản ứng oxi hoá – khử?

A. Phản ứng thế. B. Phản ứng trao đổi. C. Phản ứng hoá hợp. D. Phản ứng phân huỷ.

027: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a). Sục H2S vào dung dịch nước clo. (b). Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím. (c). Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2. (d). Thêm H2SO4 loãng vào nước Javen. (e). Đốt H2S trong oxi khơng khí.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

028: Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1 cho vào dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít H2.

- Phần 2 nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 3,04 gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 4,16. B. 5,12. C. 2,08. D. 2,56.

029: Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu ở dạng bột vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M thu được dung dịch Y và

12,08 gam chất rắn Z. Thêm NaOH dư vào Z, lấy kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 5,6. B. 4. C. 3,2. D. 7,2.

030: X là một loại phân bón hố học. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng có khí thốt ra. Nếu cho X

vào dung dịch H2SO4 lỗng sau đó thêm bột Cu vào thấy có khí khơng màu hố nâu trong khơng khí thốt ra. X là

A. NaNO3. B. (NH4)2SO4. C. (NH2)2CO. D. NH4NO3.

031: Phenol phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. Na; NaOH; NaHCO3. B. Na; Br2; CH3COOH.

C. Na; NaOH; (CH3CO)2O. D. Br2; HCl; KOH.

032: Cho phản ứng : N2(k) + 3H2(k) 2NH3 (k); H∆ = -92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là chiều thuận là

A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.

C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.

033: Hai kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch H2SO4 lỗng nhưng khơng phản ứng với H2SO4 đặc,

nguội?

A. Cu, Ag. B. Zn, Al. C. Al, Fe. D. Mg, Fe.

034: Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,1M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml dung dịch X có

pH = 13. Giá trị của a là

A. 0,3. B. 0,2. C. 0,1. D. 0,5.

035: Cho các phát biểu sau:

(a) Peptit Gly –Ala có phản ứng màu biure. (b) Trong phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit. (c) Có thể tạo ra tối đa 4 đipeptít từ các amino axít Gly; Ala. (d) Dung dịch Glyxin làm đổi màu quỳ tím. Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

036: Điện phân dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 và 0,2 mol FeSO4 trong thùng điện phân khơng có màng ngăn. Sau một thời gian thu được 2,24 lít khí ở anot thì dừng lại, để n bình điện phân đến khi catot không thay đỗi. Khối Sau một thời gian thu được 2,24 lít khí ở anot thì dừng lại, để yên bình điện phân đến khi catot không thay đỗi. Khối lượng kim loại thu được ở catot là

http://facebook.com/ThiThuDaiHoc 4

037: Công thức phân tử của metylmetacrylat là

A. C5H10O2. B. C4H8O2. C. C5H8O2. D. C4H6O2.

038: Amin đơn chức X có phần trăm khối lượng nitơ là 23,73%. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

039: Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y. Cho 0,05 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn

hợp sản phẩm hữu cơ B. Đốt cháy hết tồn bộ B thu được 2,688 lít CO2; 3,18 gam Na2CO3. Khi làm bay hơi B thu

được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 4,56. B. 3,4. C. 5,84. D. 5,62.

040: Dãy nào sau đây gồm các chất khí đều làm mất màu dung dịch nước brom?

A. Cl2; CO2; H2S. B. H2S; SO2; C2H4. C. SO2; SO3; N2. D. O2; CO2; H2S.

041: Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C2H8N2O3. Cho 3,24 gam X tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất hữu cơ Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được khối lượng chất rắn là Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất hữu cơ Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được khối lượng chất rắn là

A. 3,03 gam. B. 4,15 gam. C. 3,7 gam. D. 5,5 gam.

042: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN =

128 : 49. Để tác dụng vừa đủ với 7,33 gam hỗn hợp X cần 70 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 7,33 gam hỗn hợp X cần 0,3275 mol O2. Sản phẩm cháy thu được gồm CO2, N2 và m gam H2O. Giá trị của m là

A. 9,9. B. 4,95. C. 10,782. D. 21,564.

043: Trong số các chất: Metanol; axít fomic; glucozơ; saccarozơ; metylfomat; axetilen; tinh bột. Số chất phản ứng

được với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag kim loại là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

044: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. hỗn hợp CuS; PbS có thể tan hết trong dung dịch HNO3 loãng. B. Hỗn hợp BaCO3; BaSO4 có thể tan hết trong dung dịch H2SO4 lỗng. B. Hỗn hợp BaCO3; BaSO4 có thể tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng.

Một phần của tài liệu tuyển tập đề thi thử đại học 2014 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)