HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN

Một phần của tài liệu tuyển tập đề thi thử đại học 2014 (Trang 33 - 35)

D. Hỗn hợp Cu; Fe(NO3)2 có thể tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng.

HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Cho m(g) hỗn hợp X gồm Na, Ca tan hết vào dung dịch Y chứa 0,08 mol NaHCO3 và 0,04 mol CaCl2, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thấy thốt ra 0,896 lít khí. Giá trị của m là

A. 1,66 g. B. 1,72 g. C. 1,2 g. D. 1,56 g.

Dễ thấy: H2O →OH- + 1 2H2 0,08 0,04. → HCO3- + OH- →CO32- + H2O 0,08 0,08 0,08.

Theo giả thiết thì có 0,07 mol CaCO3⇒ Ca có 0,03 mol. ⇒Na có 0,02 mol ⇒ m = 0,02 . 23 + 0,03 . 40 = 1,66 gam = A.

Câu 2: Cho các phản ứng sau trong điều kiện thích hợp

(a) Cl2 + KI dư → (b) O3 + KI dư →

(c) H2SO4 + Na2S2O3 → (d) NH3 + O2 →t0

(e) MnO2 + HCl → (f) KMnO4 →t0

Số phản ứng tạo ra đơn chất là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Cả 6 phản ứng đều tạo đơn chất.

Câu 3: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,06 mol axetilen; 0,09 mol vinylaxetilen; 0,16 mol H2 và một ít bột Ni. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon(không chứa but-1-in) có tỉ khối hơi đối với H2 là 328/15. Cho tồn bộ hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 1,792 lít hỗn hợp khí Z thốt ra khỏi bình. Để làm no hồn tồn hỗn hợp Z cần vừa đúng 50 ml dung dịch Br2 1M. Các phản

ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 28,71. B. 14,37. C. 13,56. D. 15,18.

Bảo toàn khối lượng mY = mX = 6,56 (g)

Y

M = 656/15 ⇒ nY = 0,15 mol ⇒ 2

H

n phản ứng = 0,16 mol →Gọi x, y là số mol C2H2 và C4H4 đã phản ứng với AgNO3/NH3.

- Theo bảo toàn số mol π ⇒ 2x + 3y = 0,06 .2 + 0,09.3 – 0,16 – 0,05 = 0,18 mol. Và x + y = 0,15 – 0,08 = 0,07. x = 0,03 mol; y = 0,04 mol.

CAg ≡ CAg 0,03 mol; ; 0,04 mol C4H3Ag. m = 0,03 . 240 + 0,04. 159 = 13,56 (g) = C.

Câu 4: Cho đơn chất lưu huỳnh tác dụng với các chất: O2; H2; Hg; HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng trong điều kiện thích hợp. Số phản ứng trong đó lưu huỳnh thể hiện tính khử là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

S thể hiện tính khử khi tác dụng với: O2, HNO3, H2SO4.

Câu 5: Thủy phân m (gam) tinh bột trong môi trường axit(giả sử sự thủy phân chỉ tạo glucozo). Sau một thời gian

phản ứng, đem trung hịa axit bằng kiềm, sau đó cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu

được m (gam) Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân tinh bột là

A. 66,67%. B. 80%. C. 75%. D. 50%.

http://facebook.com/ThiThuDaiHoc 7 2

162 108

mh m

= ⇒ h = 75%.

Câu 6: Cho 0,896 lít Cl2 hấp thụ hết vào dung dịch X chứa 0,06 mol NaCl; 0,04 mol Na2SO3 và 0,05 mol Na2CO3.

Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m(g) muối khan. Giá trị của m là

A. 21,6g. B. 16,69g. C. 14,93g. D. 13,87g.

Câu 6: Na2SO3 + Cl2 + H2O →Na2SO4 + 2HCl 0,04 0,04 0,04 0,08. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O. 0,04 0,08 0,08.

⇒Dung dịch có: 0,01 mol Na2CO3; 0,04 mol Na2SO4; 0,14 mol NaCl. ⇒ m = 14,93 gam.

Câu 7: Tiến hành hiđrat hố 2,24 lít C2H2 với hiệu suất 80% thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y qua lượng dư AgNO3/NH3 thu được m(g) kết tủa. Giá trị của m là

A. 21,6g. B. 23,52g. C. 24 g. D. 22,08g.

Dễ thấy sản phẩm có: 0,08 mol CH3CHO và 0,02 mol C2H2 ⇒ m = 22,08 gam.

Câu 8: Cho các chất: Ba; BaO; Ba(OH)2; NaHCO3; BaCO3; Ba(HCO3)2; BaCl2. Số chất tác dụng được với dung dịch NaHSO4 tạo ra kết tủa là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Chỉ có NaHCO3 khơng tạo kết tủa.

Câu 9: X là một amino axit no (phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH). Cho 0,03 mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol HCl thu được dung dịch Y. Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau phản ứng đem cô cạn thu được 7,895 gam chất rắn. X là

A. Glixin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin.

Dễ thấy NaOH dư 0,02 mol ⇒ Dung dịch có: 0,02 mol NaOH; 0,05 mol NaCl và 0,03 mol H2N – R-COONa ⇒ 0,02. 40 + 0,05. 58,5 + 0,03 . M = 7,895.

⇔M = 139 ⇒Mx = 139 – 22 = 117 = Valin.

Câu 10: Nung 18,1 gam chất rắn X gồm Al, Mg và Zn trong oxi một thời gian được 22,9 gam hỗn hợp chất rắn Y.

Hoà tan hết Y trong dung dịch HNO3 lỗng dư được V lít NO(sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 73,9 gam muối. Giá trị của V là

A. 6,72. B. 3,36. C. 2,24. D. 5,04.

- Số mol NO3- tạo muối là (73,9-18,1)/62 = 0,9mol. Số mol Oxi là 0,3mol. O2- + 2H+ → H2O và NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O 0,3 0,6 4a a mol

0,9 + a = 0,6 +4a ⇒ a = 0,1mol ⇒ V = 2,24lit = C

Câu 11: Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C9H12. Khi cho X tác dụng với clo có mặt bột sắt hoặc tác dụng với

clo khi chiếu sáng đều thu được 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. Tên gọi của X là

A. Cumen. B. Propylbenzen. C. 1-etyl-3-metylbenzen. D. 1,3,5-trimetylbenzen.

1, 3, 5 – Trimetylbenzen.

Câu 12: Trộn V(ml) dung dịch H3PO4 0,08M với 250 ml dung dịch NaOH 0,32M dư thu được dung dịch X chứa 2

chất tan có cùng nồng độ mol. Giá trị của V là

A. 250 ml. B. 2000 ml. C. 2000 .

3 ml D. 400 ml.

Do NaOH dư.

H3PO4 + 3NaOH →Na3PO4 + 3H2O

x 3x x.

⇒ 0,08 – 3x = x ⇔x = 002 mol ⇒ V = 250 ml.

Câu 13: Thuỷ phân hồn tồn 0,1 mol 1 péptít X (mạch hở, được tạo bởi các α - amino axit có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 gam. Số liên kết péptít trong X là

A. 14. B. 9. C. 11. D. 13.

Gọi x là số liên kết peptit của X. 1 mol X sẻ phản ứng với x mol H2O và (x + 1) mol HCl. Ta có: 0,1x .18 + 0,1(x + 1). 36,5 = 52,7 ⇔x = 9 = B.

http://facebook.com/ThiThuDaiHoc 8

A. Chu kỳ 2, nhóm VIIIA. B. Chu kỳ 2, nhóm VA.

C. Chu kỳ 3, nhóm IIIA. D. Chu kỳ 3, nhóm IVA.

Ne ( Z = 10) ⇒ M(Z = 13) Chọn C.

Câu 15: Hỗn hợp X gồm 2 axit no. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu được a mol H2O. Mặt khác, cho a mol hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 1,4 a mol CO2. % khối lượng của axit có khối lượng mol nhỏ hơn trong X là

A. 26,4%. B. 27,3%. C. 43,4%. D. 35,8%.

Đốt a mol X được a mol H2O →Htb = 2. Dễ thấy 2 axit là HCOOH và (COOH)2. Chọn a = 1 ⇒ x + y = 1; x + 2y = 1,4.

⇒ HCOOH 0,6 mol; (COOH)2 0,4 mol ⇒ %HCOOH = 43,4%.

Câu 16: Cho các chất: Glucozơ; Saccarozơ; Tinh bột; Glixerol và các phát biểu sau:

(a) Có 3 chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 (b) Có 2 chất có phản ứng thuỷ phân trong mơi trường axit (c) Có 3 chất hồ tan được Cu(OH)2

(d) Cả 4 chất đều có nhóm –OH trong phân tử. Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng: CH4 0 1500 C → X 2 2 H O Hg+ →Y H2 Ni →Z 2 4 0 180 H SO dac C →G→Br2 M→O2 Y. Số phản ứng oxi hoá – khử trong sơ đồ trên là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 18: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng A. poliacrilonitrin B. poli(metyl metacrylat)

C. polistiren D. poli(etylen terephtalat)

Câu 19: Hoà tan m(g) hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 và S vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch Y (khơng chứa muối amoni) và 49,28 lít hỗn hợp khí NO, NO2 nặng 85,2 (g). Cho Ba(OH)2 dư vào Y, lấy kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 148,5 gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 38,4 (g). B. 9,36 (g). C. 24,8. D. 27,4.

Câu 19: Dễ thấy có: 1 mol NO; 12 mol NO2

*Giả sử hỗn hợp X chỉ có Fe và S. Theo bảo tồn nguyên tố:

2Fe→Fe2O3 S →BaSO4

x 0,5x y y.

→ Kết hợp bảo toàn e ⇒3x + 6y = 4,2 và 80x + 233y = 148,5 ⇒ x = 0,4 và y = 0,5 mol. ⇒ m = 38,4 gam.

Câu 20: Một hỗn hợp M gồm 0,06 mol axit cacboxylic X và 0,04 mol ancol no đa chức Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn

hợp M ở trên thu được 3,136 lít CO2. % khối lượng của Y trong hỗn hợp M là

A. 52,67%. B. 66,91%. C. 33,09%. D. 47,33%.

Ctb = 0,14/0,1 = 1,4 ⇒ Do khơng có ancol đa chức có 1C nên axit là HCOOH. Xét 0,06 mol HCOOH và 0,04 mol CnH2n+2Ox.

Ta có: 0,06 + 0,04n = 0,14 ⇔n = 2 ⇒ C2H4(OH)2. Tính được %Y = 47,33%.

Câu 21: Hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và chất hữu cơ Y (C, H, O) có tỉ khối so với H2 bằng 13,8. Để đốt cháy

hoàn toàn 1,38 g A cần 0,095 mol O2, sản phẩm cháy thu được có 0,08 mol CO2 và 0,05 mol H2O. Cho 1,38 g A qua lượng dư AgNO3/NH3 thu được m(g) kết tủa. Giá trị của m là

A. 11,52 (g). B. 12,63 (g). C. 15,84 g. D. 8,31.

Tính được số mol A = 0,05 mol.

Ctb = 0,08/0,05 = 1,6; Htb = 2 nên X, Y là C2H2 và CH2Oz. Bảo tồn cacbon tính được số mol X, Y và tìm được Z = 1. m = 0,03 . 240 + 0,02. 4. 108 = 15,84 (gam).

Câu 22: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi các phản ứng kết thúc. A. Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4.

Một phần của tài liệu tuyển tập đề thi thử đại học 2014 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)