Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông lý tự trọng, huyện nam trực, tỉnh nam định theo hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 107 - 110)

3.5. Khảo nghiệm về tính cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất

3.5.6. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các biện pháp

3.5.6.1. Thuận lợi

“Giáo dục là quốc sách là hàng đầu”, “ Hiền tài là ngun khí quốc gia” điều đó

đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc, Bộ GD&ĐT, Tỉnh Nam Định khẳng định trong các Nghị quyết, Văn bản. Trƣờng THPT Lý Tự Trọng huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định tiếp tục đƣợc sự quan tâm ủng hộ từ nhiều phía: Các tổ chức Đảng, Chính quyền địa phƣơng các cấp, các đoàn thể xã hội, PHHS. Các tổ chức và cá nhân.

- Đƣợc sự quan tâm và từng bƣớc đầu tƣ cơ sở vật chất trang thiết bị của UBND tỉnh Nam Định, huyện Nam Trực, Sở GD&ĐT. Vì vậy các điều kiện đảm bảo cho hoạt động GD ngày càng đƣợc kiện toàn, đầy đủ, hiện đại.

- Nhận đƣợc sự chỉ đạo và quan tâm thƣờng xuyên của Sở GD&ĐT Nam Định về công tác chuyên môn, các hoạt dộng GD. Thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn, bồi

dƣỡng về HĐGD NGLL và hoạt động trải nghiệm….

- Đội ngũ CBQL, cán bộ GV của trƣờng đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ chun mơn, có phẩm chất, có năng lực, tâm huyết với nghề tinh thần trách nhiệm cao. Nhất là trƣờng đang giai đoạn trẻ hóa về đội ngũ, hƣớng thời đại nhanh, đang hăng hái phấn đấu khẳng định.

- Nhà trƣờng có bề dày truyền thống, đầu vào HS hằng năm thuộc tốp cao của tỉnh. HS đƣợc lớn lên và trƣởng thành từ quê Nam Trực có truyền thống hiếu học của tỉnh Nam Định.

- Nhà trƣờng ln có sự quan tâm, ủng hộ của PHHS với tất cả mong muốn các em sẽ trƣởng thành, thành đạt.

3.5.6.2. Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi nói trên thì nhà trƣờng THPT Lý Tự Trọng huyện Nam trực Tỉnh Nam Định cịn gặp rất nhiều khó khăn

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị một số trƣờng còn thiếu đặc biệt là sân chơi tách biệt với trƣờng, chƣa có nhà thi đấu, chƣa có phịng ban tổ chức các câu lạc bộ, chƣa có nhiều khơng gian tổ chức các hoạt động. Đặc biệt một số phƣơng tiện kĩ thuật, thực hành hỏng hóc, xuống cấp chƣa có điều kiện sửa chữa ngay.

- Hoạt động giáo dục vẫn đặt nặng và coi trọng công tác giảng dạy, hoạt động học lí thuyết, nặng về kiến thức. Một bộ phận GV, PHHS và HS nhận thức còn thấp, hoạt động kiểm tra đánh giá của BCĐ HĐGD NGLL cịn mang tính hình thức, chƣa lƣợng hóa hết những tiêu chuẩn, tiêu chí dẫn đến kết quả chƣa đƣợc nhƣ mong muốn.

- Đội ngũ đang trẻ hóa có rất nhiều lợi thế nhƣng vẫn cịn thiếu về kinh nghiệm kĩ năng trong tổ chức các HĐGD.

- Các tài liệu hƣớng dẫn về tổ chức các hoạt động sinh hoạt tập thể còn thiếu, nội dung bồi dƣỡng tập huấn chƣa đi sâu đi sát vào tình hình cụ thể nhà trƣờng. Các hoạt động học tập kiến thức kĩ năng nặng lề chiếm quá nhiều thời gian, Nhà trƣờng,cả GV và HS khơng có khung thời gian thuận lợi nhất để tổ chức các HĐGD.

- Không gian tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp, giao lƣu bị hạn chế.

- Các yếu tố bên ngồi các có tác động tiêu cực đến HS nhƣ: các trị chơi bạo lực, game online, internet khơng lành mạnh…

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Căn cứ vào cơ sở lí luận Chƣơng 1, thực trạng HĐGD NGLL ở trƣờng THPT Lý Tự Trọng huyện Nam Trực tỉnh Nam Định đã chỉ ra HĐGD NGLL có một vị trí và vai trò hết sức quan trọng trong trƣờng THPT. Những năm trƣớc đây do nhận thức chƣa đúng nên HĐGD NGLL có phần bị xem nhẹ và chất lƣợng hoạt động còn thấp. Để có thể khắc phục những hạn chế trên và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả các HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS cần nâng cao về nhận thức, phải đổi mới biện pháp quản lý, tổ chức HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS. Để hoạt động này đạt đƣợc mục tiêu đề ra cần có sự phối hợp chặt chẽ của các LLGD trong và ngoài nhà trƣờng, đảm bảo điều kiện CSVC tài chính cho hoạt động.

Qua nghiên cứu lý luận và thực trạng tác giả đề xuất 9 biện pháp quản lý

HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS ở trƣờng THPT Lý Tự Trọng huyện Nam Trực tỉnh Nam Định. Các biện pháp quản lý HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS qua khảo sát đƣợc CBQL, GV, PHHS và HS nhà trƣờng đánh giá cao tính cần thiết và khả thi. Kết quả khảo sát cho phép chúng tác giả đi đến kết luận: Các biện pháp đề xuất trên tuy chƣa phải là một hệ thống đầy đủ tồn diện, song đó là những biện pháp chủ yếu cơ bản có tính cấp thiết, làm nền tảng cho cho hệ thống các biện pháp, nhằm tăng cƣờng chất lƣợng quản lý các HĐGD NGLL đặ biệt quản lý HDGDNGLL theo hƣớng PTNL HS trƣờng THPT Lý Tự Trọng huyện Nam Trực tỉnh Nam Định. Tác giả tin tƣởng chắc chắn rằng, các biện pháp nếu đƣợc áp dụng sẽ giúp nhà trƣờng thực hiện tốt các HĐGD NGLL theo hƣớng PTNL HS góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện, đáp ứng thực hiện mục tiêu GD toàn diện bền vững, góp phần việc nâng cao chất lƣợng GD THPT trong lộ trình đổi mới GD phổ thơng đang diễn ra hiện nay!

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ của đề tài, qua kết quả nghiên cứu đạt đƣợc đã chứng minh và khẳng định giả thuyết khoa học nêu ra của luận văn. Trên cơ sở đó tác giả rút ra những kết luận chủ yếu sau đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông lý tự trọng, huyện nam trực, tỉnh nam định theo hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 107 - 110)