Bảng tính hệ số FCR

Một phần của tài liệu Theo dõi tốc độ tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của tôm thẻ chân trắng nuôi ở các mật độ khác nhau tại trại ty phụng tại xã lộc thủy, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 47)

Công thức CT1 CT2

FCR 1,27 ± 0,007 1,31 ± 0,03

Các ao ni mật độ 80con/m2 trong suốt q trình ni mơi trường ít biến đổi, các sản phẩm trao đổi chất tích tụ ít hơn, tỷ lệ sống cao hơn nên việc sử dụng và tiêu tốn thức ăn thấp hơn các ao nuôi mật độ 110 con/m2.

Hệ số chuyển đổi thức ăn ở CT2 là thấp hơn CT1, FCR của CT1 là 1,27a ± 0,007, của CT2 là 1,31a ± 0,03. Nhưng sự chênh lệch của FCR của tôm giữa các CT là khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

4.5. Hoạch tốn kinh tế kết quả vụ ni tơm

Bảng 3.11. Hoạch tốn kinh tế của vụ ni tơm

Yếu tố Nghiệm thức Ct1 Ct2 Thức ăn 160.540.000 185.970.000 Con giống 36.200.000 49.800.000 Thuốc, hóa chất 40.000.000 50.000.000 Nhân cơng 10.000.000 10.000.000

Khấu hao tài sản 20.000.000 20.000.000

Chi phí khác 20.000.000 20.000.000

Tổng chi 286.740.000 335.770.000

Tổng thu 539.985.000 608.310.000

Lợi nhuận 253.245.000 272.540.000

Hiệu quả đồng vốn % 88.32% 81.17%

Kết quả theo dõi vụ nuôi tơm và tính tốn hiệu quả kinh tế của nó được trình bày trên Bảng 3.12.

Qua các số liệu trên Bảng 3.11 chúng ta thấy, trên cùng một diện tích ni thì tơm ni của mỗi ao thuộc CT2 cho hiệu quả kinh tế cao nhất và đạt 272,5 triệu đồng/ao/vụ nuôi, CT1 đạt 253,3 triệu đồng/ao/vụ.

Tỷ suất lợi nhuận của CT1 và CT2 có sự chênh lệch nhau ở CT1 là 88,32% còn ở CT2 là 81,17% thấp hơn so với CT1.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

- Các yếu tố môi trường nước trong các ao nuôi tôm ở 2 công thức với các mật độ nuôi khác nhau nhưng vẫn tương đối ổn định và thích hợp cho sự phát triển của tôm thẻ chân trắng.

- Sau 91 ngày nuôi, tôm nuôi CT1 đạt giá trị lớn nhất về khối lượng trung bình 15,35 g/con và chiều dài thân là 12,17 cm, tôm nuôi ở CT2 đạt khối lượng: 14,48 g/con và chiều dài: 11,64 cm. Sự khác nhau giữa chúng có ý nghĩa thống kê với p<0,05. - Tỷ lệ sống của tôm ni đạt khá cao, ở CT1 cao nhất: 82,7%, cịn CT2 đạt 81,6%.

- Hệ số chuyển đổi thức ăn của tôm nuôi ở các CT là tương đối thấp,1,27 là FCR của CT1, CT2 là 1,31. Sự chênh lệch của FCR của tơm giữa các CT là khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

- Tôm nuôi của mỗi ao thuộc CT2 đạt hiệu quả kinh tế cao nhất với lợi nhuận 272,5 triệu đồng/ao/vụ, còn CT1: 253,3 triệu đồng/ao/vụ. Nhưng hiệu quả đồng vốn thì CT1 là 88,32% cao hơn nhiều so với CT2 là 81,17%.

5.2. Kiến nghị

Nên nuôi tôm thẻ chân trắng theo mật độ 80con/m2 vì hiệu quả chất lượng mơi trường và hiệu quả đồng vốn sản xuất cao hơn.

Cần có thêm các nghiên cứu khác để mang lại hiệu quả tốt nhất cho người ni cũng như hướng đến việc ni tơm an tồn, sạch bệnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tôn Thất Chất, 2004, Giáo trình điện tử kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác, Đại học Huế.

2. Tôn Thất Chất, 2006, Bài giảng kỹ thuật nuôi giáp xác, Đại học nông lâm Huế.

3. Tôn Thất Chất, Nguyễn Văn Chung, 2011, Giáo trình Ngư loại II, Phân loại

giáp xác và động vật thân mềm, Đại học Nông Lâm Huế.

4. Bộ thuỷ sản, 2002, Quy chế khảo nghiệm giống thuỷ sản, thức ăn, thuốc, hoá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chất và chế phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng thuỷ sản, Thông tin khoa học

công nghệ – kinh tế thuỷ sản, số 6/2002, trang 14– 16.

5. Boyd E. C. (1990), Water quality in ponds for aquculture. Alabama Agricultural Expriment Station, Auburn University, Alabama.

6. Boyd C. E and Gross A (1998), Use of Probitics for impriving soil and water

quality in aquculture ponds. In Flegel T W (editer) Advances in shimp biotechnology. National Center for Genetic Engineering in Biotechnology,

Bangkok, Thailand, page 101 – 106.

7. Đào Văn Trí (2003), Một số vấn đặc điểm sinh học của tơm he chân trắng và

thí nghiệm ni thương phẩm tại Khánh Hòa và Phú Yên, Tham luận khoa học

Viện Nghiên cứu NTTS III.

8. Nguyễn Đình Trung (2004), Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy

sản, NXB Nông nghiệp TP.HCM.

9. Nguyễn Đình Vinh (2010), Dinh dưỡng và thức ăn động vật thủy sản. Trường Đại học Vinh.

10.Thái Bá Hồ, Ngô Trọng Lư, 2006, Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng, Nhà

xuất bản Nông nghiệp.

11.Nguyễn Văn Năm và cộng tác viên, 2005, Kết quả nghiên cứu thử nghiệm

làm sạch nền đáy và phịng bệnh tơm ni Cơng nghiệp BIO-DW, Kỷ yếu hội

thảo tồn quốc bảo vệ mơi trường và nguồn lợi thuỷ sản, NXB Nông Nghiệp, trang 147-150.

12.Hồng Ngọc, 2011, Tôm thẻ chân trắng dần chiếm lĩnh thị phần,

www.thesaigontimes.vn/Home/nongsan/tintucthitruong/47521/Tom-the-chan- trang-dan-chiem-linh-thi-phan.html.

13.Rengpipat S, 1998, Probiotics in aquaculture: A case study of probiotic for

lavae in the Black Tiger Shirmp (Penaeus monodon). In Flegel T W (editer)

Advances in shimp biotechnology. National Center for Genetic Enginrrring and Biotechnology, Bangkok, Thailand.

14.Tạp chí “con tơm” số 139 (tháng 8/2007), Hiện trạng và phát triển nuôi tôm

he chân trắng ở Việt Nam trong thời gian tới .

16.Hà Nam Thắng, 2010, Bài giảng Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng

Một phần của tài liệu Theo dõi tốc độ tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của tôm thẻ chân trắng nuôi ở các mật độ khác nhau tại trại ty phụng tại xã lộc thủy, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 47)