Khối lượng trung bình của tơm tại các thời điểm

Một phần của tài liệu Theo dõi tốc độ tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của tôm thẻ chân trắng nuôi ở các mật độ khác nhau tại trại ty phụng tại xã lộc thủy, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 38 - 42)

Ngày ni Khối lượng trung bình của tơm ở các thời điểm (g/con)

Ct1 Ct2 31 3,08a ± 0,107 2,9a ± 0,202 41 4,63a ± 0,058 4,34b ± 0,23 51 6,4a ± 0,45 6,06 b± 0,143 61 8,58a ± 0,106 8,26 b± 0,095 71 10,55a ± 0,148 9,77b ± 0,314 81 12,93a ± 0,323 12,22b ± 0,417 91 15,35a ± 0,275 14,48b ± 0,496

(Trong cùng một hàng, các giá trị có chữ cái mũ khác nhau sai khác có ý nghĩa với p<0,05. Sau dấu ± là σ)

Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn khối lượng trung bình của tơm

Qua bảng số liệu và đồ thị ta thấy rằng sự tăng trưởng khối lượng (g/con) của tơm rất tốt trong suốt q trình ni, có sự chênh lệch giữa các nghiệm thức và sự khác nhau này thay đổi theo thời gian nuôi. Ở 30 ngày đầu tiên sự chênh lệch về khối lượng tôm là khơng có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Khối lượng trung bình ở nghiệm thức ni mật độ 80 con/m2 trong 30 ngày đầu tiên là 3.08 ± 0.107 (g/con), ao nuôi mật độ 110 con/m2 2.9 ± 0.202 (g/con). Tuy nhiên, theo

thời gian ni khối lượng trung bình càng về sau thì sự khác nhau giữa các nghiệm thức ngày càng thể hiện rõ ràng hơn. Cụ thể, cuối vụ ni khối lượng trung bình của tơm ni mật độ 80 con/m2 là 15,35±0,275 (g/con), mật độ 110 con/m2 là 14,48± 0,496 (g/con). Như vậy, tôm nuôi mật độ 80 con/m2 có tốc độ tăng trọng lớn hơn nuôi mật độ 110 con/m2 (p<0,05).

Càng về cuối vụ ni thì tốc độ tăng trưởng bắt đầu giảm dần do trong thời gian này chất thải trong mơi trường tích tụ trong q trình ni (thức ăn, hóa chất, sản phẩm trao đổi chất…) tăng dần và làm ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của tôm. Kết quả thu được phản ánh đúng với quy luật sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng.

Qua kết quả thống kê cho ta thấy ban đầu chưa có sự sai khác về khối lượng giữa hai nghiệm thức nhưng đến cuối vụ ni đã có sự sai khác rõ rệt giữa hai nghiệm thức với mức ý nghĩa p < 0,05.

4.2.1.2. Tốc độ tăng trưởng khối lượng (g/con/ngày)

Bảng 3.4. Tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng (g/con/ngày)

Giai đoạn Tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng (g/con/ngày)

Ct1 Ct2 31-41 0,155a ± 0,012 0,144a ± 0,029 41-51 0,177a ± 0,023 0,172a ± 0,03 51-61 0,28a ± 0,023 0,261b ± 0,018 61-71 0,297a ± 0,022 0,276b ± 0,033 71-81 0,245a ± 0,039 0,238a ± 0,049 81-91 0,197a ± 0,022 0,151b ± 0,033

(Trong cùng một hàng, các giá trị có chữ cái mũ khác nhau sai khác có ý nghĩa với p<0,05, Sau dấu ± là σ)

Hình 3.9. Tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng của tôm nuôi

Nhìn vào bảng và đồ thị có thể thấy rằng tốc độ tăng trưởng (g/con/ngày) của tơm khác nhau theo từng giai đoạn. Trong cùng một khoảng thời gian như nhau nhưng ở những thời điểm khác nhau thì tốc độ tăng trưởng của tơm cũng khác nhau. Tốc độ tăng trưởng (g/con/ngày) của các nghiệm thức tăng nhanh dần từ đầu đến giai đoạn 70 ngày tuổi và chậm dần cho đến hết vụ nuôi, tốc độ tăng trưởng lớn nhất là ở giai đoạn từ 61-71 ngày tuổi. Ở giai đoạn 61-71 ngày nghiệm thức nuôi mật độ 80 con/m2 là 0,297a ± 0,022 (g/con/ngày), ao nuôi mật độ 110 con/m2 0,276b ± 0,033 (g/con/ngày). Tôm tăng trưởng chậm nhất vào đầu vụ nuôi đạt 0,155 (g/con/ngày) ở CT1 và 0,144 (g/con/ngày) ứng với CT2. Ở giai đoạn đầu có sự tăng trưởng tốt là do điều kiện môi trường thuận lợi. Ở cả 2 mật độ nuôi đều tăng trưởng tốt tới 70 từ sau 70 ngày tuổi trở đi thì tốc độ tăng trưởng bắt đầu giảm dần do trong thời gian này chất thải trong mơi trường tích tụ trong q trình ni (thức ăn, hóa chất, sản phẩm trao đổi chất…) tăng dần và làm ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của tôm. Kết quả thu được phản ánh đúng với quy luật sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng.

Kết quả phân tích thống kê cho thấy rằng tốc độ tăng trưởng theo khối lượng (g/con/ngày) của hai nghiệm thức có sự sai khác. Ở giai đoạn đầu tốc độ tăng trưởng ở nghiệm thức nuôi mật độ 80 con/m2 cao hơn nhưng vẫn chưa có sự sai khác (p<0,05), đến giai đoạn từ ngày ni 41 đến ngày thứ 71 mới có sự sai khác giữa hai nghiệm thức với mức ý nghĩa (p < 0,05). Đến cuối vụ ni thì tốc độ tăng trưởng của hai nghiệm thức khơng có sự sai khác.

Bảng 3.5. Tốc độ tăng trưởng khối lượng theo phần trăm (%)

Giai đoạn TĐT khối lượng theo phần trăm (%/con/ngày)

Ct1 Ct2 31-41 5,03a ± 0,528 4,97a ± 1,39 41-51 3,96a ± 0,522 3,76b ± 0,949 51-61 3,63a ± 0,46 3,41b ± 0,392 61-71 2,3a ± 0,275 1,83b ± 0,411 71-81 2,51a± 0,386 2,26b ± 0,55 81-91 1,87a ± 0,388 1,85a± 0,514

(Trong cùng một hàng, các giá trị có chữ cái mũ khác nhau sai khác có ý nghĩa với p<0,05, Sau dấu ± là σ)

Hình 3.10. Đồ thị mơ tả TĐT khối lượng theo phần trăm (%/con/ngày)

Qua Bảng 3.5 và Hình 3.10 cho thấy, tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng của tơm ni cao nhất vào giai đoạn 31÷41 ngày là 5,03 ± 0,528 %/ngày ở CT1; 4,97 ± 1,39 %/ngày ở CT2, giữa các CT sai khác khơng có ý

theo thời gian ni và nhìn chung chỉ tiêu này khơng có sự sai khác rõ ràng giữa các cơng thức thí nghiệm (P>0,05). Về cuối vụ ni thì chất thải trong mơi trường tích tụ trong q trình ni (thức ăn, hóa chất, sản phẩm trao đổi chất…) tăng dần và làm ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của tôm.

4.2.2. Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến tăng trưởng chiều dài thân của tôm 4.2.2.1. Chiều dài trung bình của tơm (cm/con)

Tốc độ tăng trưởng về chiều dài của tơm được trình bày qua bảng và đồ thị dưới đây.

Một phần của tài liệu Theo dõi tốc độ tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của tôm thẻ chân trắng nuôi ở các mật độ khác nhau tại trại ty phụng tại xã lộc thủy, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 38 - 42)