Số % học sinh đạt điểm giỏi, khá, trung bình và yếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn, xây dựng và sử dụng các thí nghiệm hóa học, bài tập thực nghiệm để tạo hứng thú và rèn luyện tư duy cho học sinh qua dạy học phần phi kim, hóa học 10 nâng cao (Trang 102)

Bài KT Lớp % HS đạt điểm Giỏi % HS đạt điểm Khá % HS đạt điểm TB % HS đạt điểm YK 1 TN (89 HS) 13,48 49,44 34,83 2,25 ĐC (91 HS) 3,30 30,77 50,55 15,38 2 TN (89 HS) 19,10 49,44 29,21 2,25 ĐC (91 HS) 4,40 24,17 53,85 17,58  TN (178 HS) 16,2 49,44 32,02 2,25 ĐC (182 HS) 3,85 27,47 52,20 16,48

Biểu đồ 3.6. Biểu đồ so sánh kết quả học tập (phần tổng hợp) Bảng 3.7. Tổng hợp các tham số đặc trưng trong bài kiểm tra

Bài KT X S S2 V(%) ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN 1 5,89 6,94 1,43 1,42 2,05 2,01 24,28 20,46 2 5,72 7,19 1,47 1,43 2,15 2,04 25,70 19,89  5,81 7,07 1,45 1,43 2,10 2,03 24,99 20,18 Số liệu trong Bảng 3.7 cho thấy giá trị trung bình điểm trắc nghiệm của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Phương sai về độ lệch chuẩn về điểm kiếm tra của lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC. Điều đó cho phép ta nhận định điểm trắc nghiệm ở các lớp TN tập trung quanh giá trị trung bình cộng hơn so với các lớp ĐC.

3.4.2. Kiểm định kết quả thực nghiệm

0 10 20 30 40 50 60 Yếu kém TB Khá Giỏi Số % TN ĐC

Kết quả 2 bài kiểm tra cho thấy điểm trung bình cộng X của các bài kiểm tra của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Vấn đề đặt ra là sự khác nhau đó có ý nghĩa khơng? Có phải thực sự do cách dạy mới (do chúng tôi đề xuất) tốt hơn cách dạy cũ hay sự khác nhau chỉ do ngẫu nhiên? Nếu áp dụng rộng rãi phương pháp mới thì nói chung kết quả có tốt hơn phương pháp cũ không? Để giải quyết vấn đề trên, chúng tôi áp dụng 2 phương pháp kiểm chứng:

Phương pháp 1: Áp dụng bài toán kiểm định trong thống kê toán học

Các bước được tiến hành như sau:

Bước 1: Chọn  = 0,05 (sai lầm 5%)

Phát biểu giả thuyết H0: xTN = x§C nghĩa là sự khác nhau giữa xTN và x§C là khơng có ý nghĩa với xác suất sai lầm là . Tức là chưa đủ để kết luận phương pháp mới tốt hơn phương pháp cũ.

Phát biểu giả thuyết H1: xTN  x§C nghĩa là sự khác nhau giữa xTN và x§C là có ý nghĩa với xác suất sai lầm . Tức là phương pháp mới có hiệu quả hơn

phương pháp cũ.

Bước 2: Tính T (đại lượng kiểm định) theo cơng thức sau:

  2 2 ®c tn tn ®c 1 ( ) S S + n -1 n - 1 TN DC T X X

Bước 3: Tra bảng phân phối Student tìm T (với  = 0,05; n= 90).

Bước 4: So sánh T với T rồi rút ra kết luận.

95

Bảng 3.8. Bảng kiểm định giả thuyết thống kê số trung bình cộng giả thuyết H0

các bài kiểm tra TN sư phạm.

Bài kiểm tra

Số liệu thống kê Bài kiểm tra 1 Bài kiểm tra 2

n1(TN) 89 89 n2(ĐC) 91 91 d = - 1,05 1,47 S2tn 2,01 2,04 S2đc 2,05 2,15 T 4,92 6,77  (mức ý nghĩa) 0,05 0,05 Tα 1,66 1,66

Kết luận : Ta thấy T > T vậy bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 tức là xTN  x§C. Vậy với độ tin cậy 95 %, có thể khẳng định sự khác nhau giữa

TN

x và x§C là có ý nghĩa, kết quả thu được ở lớp TN thực sự tốt hơn ở lớp ĐC.

Phương pháp 2: Xử lí thống kê theo TS. Soh Kay Cheng và TS. Christopher Tan [8].

- Mode là giá trị có tần suất xuất hiện nhiều nhất trong dãy các điểm số.

- Trung vị (Median) là điểm nằm ở vị trí giữa trong dãy điểm số xếp theo thứ tự.

- Giá trị trung bình (Mean) là điểm trung bình cộng của các điểm số.

- Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) cho biết quy mô phân bố các điểm số. - Độ tin cậy là tính nhất qn, có sự thống nhất giữa các lần đo khác nhau và tính ổn định của dữ liệu thu thập được.

Trong luận văn này chúng tôi dùng phương pháp chia đôi để kiểm tra độ tin cậy của dữ liệu:

- Bài kiểm tra số 1 (kiểm tra 15 phút): Chia đôi dữ liệu theo câu chẵn- lẻ. - Bài kiểm tra số 2 (kiểm tra 45 phút): Chia nội dung kiểm tra làm 2 phần (phần trắc nghiệm và phần tự luận).

Sau đó kiểm tra tính nhất quán về số liệu của 2 phần đó bằng cơng thức Spearman-Brown Prophecy.

rSB = 2 * rhh / (1 + rhh)

r

SB : Độ tin cậy Spearman-Brown r

hh : Hệ số tương quan chẵn lẻ

1

Để có thể nghiên cứu, chúng ta phải đạt được độ tin cậy rSB > 0,7

Phép kiểm chứng t-test độc lập cho phép xác định mức khác biệt giữa điểm trung bình của hai nhóm khơng liên quan xuất hiện một cách ngẫu nhiên. Tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test, trong đó p là khả năng xảy ra ngẫu nhiên.

Trong phép kiểm chứng t-test độc lập:

Khi Giá trị trung bình của 2 nhóm

p ≤ 0,05 Có khác biệt rõ rệt p > 0,05 Khơng khác biệt rõ rệt Cơng thức tính giá trị Es:

Giá trị trung bình nhóm TN – Giá trị trung bình nhóm ĐC

Es =

SD (độ lệch chuẩn) nhóm ĐC

Quy mơ ảnh hưởng (Es) dùng đánh giá tầm cỡ ảnh hưởng của tác động nghiên cứu.

Trong nghiên cứu khoa học ứng dụng, chúng ta cần biết những thay đổi lớn về điểm trung bình do tác động của nghiên cứu có thực tế và hữu ích hay khơng. Nói cách khác, đó là hiệu lực của sự khác biệt trong giá trị trung bình.

Để giải thích giá trị Es, chúng ta sử dụng bảng Hopkin:

Bảng 3.9. Bảng Hopkin Giá trị Es Ảnh hưởng Giá trị Es Ảnh hưởng < 0.2 Không đáng kể 0.2 – 0.6 Nhỏ 0.6 – 1.2 Trung bình 1.2 – 2.0 Lớn 2.0 – 4.0 Rất lớn

97

Bảng 3.10. So sánh lớp TN và lớp ĐC

Bài KT Bài kiểm tra số 1 Bài kiểm tra số 2

Trường THPT Mỹ Đức B THPT Tùng Thiện THPT Mỹ Đức B THPT Tùng Thiện

Lớp 10A1 10A2 10A1 10A2 10A1 10A2 10A1 10A2

Mod 7 5 7 7 7 5 7 5 Median 7 6 7 6 7 6 7 6 Mean 6,67 5,48 7,23 6,31 7,11 5,50 7,27 5,96 Độ lệch chuẩn 1,42 1,43 1,42 1,43 1,43 1,47 1,43 1,47 rhh 0,58 0,69 0,59 0,73 0,55 0,61 0,69 0,65 rSB 0,73 0,82 0,74 0,84 0,71 0,76 0,82 0,79 Bảng 3.11. Giá trị p và hệ số ảnh hưởng

Tên trường THPT Mỹ Đức B THPT Tùng Thiện

Nhóm lớp 11A1 và 11A2 11A1 và 11A2

Bài số 1 P 0,000435 0,001314

Es 0,83216 0,64336

Bài số 2 P 0,000667 0,000343

Es 1,09523 0,89116

Nhận xét:

- Mode của lớp TN cao hơn lớp ĐC, điều đó chứng tỏ HS lớp TN nhiều điểm cao hơn lớp ĐC.

- Trung bình cộng của lớp TN cao hơn lớp ĐC chứng tỏ mặt bằng điểm chung của lớp TN cao hơn lớp ĐC.

Kiểm tra độ tin cậy của số liệu thực nghiệm bằng PP chia đôi cho thấy các kết quả hệ số tương quan Spearman – Brown đều lớn hơn 0,7. Điều này chứng tỏ các số liệu thu được là đáng tin cậy.

- Giá trị p (sự khác biệt) giữa lớp ĐC và TN có ý nghĩa hay khơng? Thấy rằng p ≤ 0,05 nên sự khác biệt về điểm số giữa hai lớp TN và ĐC là có ý nghĩa.

- Hệ số ảnh hưởng Es (quy mô ảnh hưởng) của cả 2 trường đều lớn hơn 0,6 nhỏ hơn 1,2 nên sự tác động của TN ở mức trung bình.

Kết luận: Qua hai PP xử lý thống kê trên cho thấy kết quả thu được là đáng tin

Tiểu kết chương 3

Chúng tôi đã khẳng định được các mục đích của thực nghiệm sư phạm, hồn thành các nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm, tổ chức tiến hành thực nghiệm sư phạm. Thực nghiệm sư phạm cho chúng tôi thấy được những ưu điểm, hạn chế và quan trọng hơn cả là khẳng định được tính khả thi cao của việc sử dụng TNHH và BTTN trong dạy học hóa học ở trường phổ thơng. Việc lựa chọn các TN thích hợp trong q trình giảng dạy bài mới cũng như việc sử dụng các BTTN đã góp phần kích thích hứng thú học tập, lịng say mê, u thích khoa học cho HS. Đồng thời, từ việc giải các BTTN mà đặc biệt là bài tập có sử dụng hình vẽ giúp cho HS rèn luyện kỹ năng tư duy cũng như kỹ năng thực hành thí nghiệm.

99

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ A. Kết luận

Trong suốt quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã cố gắng bám sát và thực hiện từng bước các nhiệm vụ và mục đích của đề tài, kết quả nghiên cứu đã đạt được cho phép rút ra một số kết luận sau đây:

1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài về tư duy, hứng thú học tập của HS, vai trị của BTHH và TN đối với việc kích thích hứng thú và phát triển tư duy cho HS.

2. Điều tra, tìm hiểu thực trạng cơ sở vật chất, các phương pháp dạy học được áp dụng và lấy ý kiến của 52 GV về những khó khăn, ưu điểm khi sử dụng TNHH và BTTN trong giảng dạy.

3. Tuyển chọn và xây dựng hệ thống các TNBD, TN hóa học vui chương halogen và chương oxi - lưu huỳnh gồm 17 TNBD, 9 TN hóa học vui có thể tiến hành ngay trong lớp học nhằm kích thích hứng thú học tập của các em.

4. Tuyển chọn hệ thống các bài tập thực nghiệm gồm 40 BTTN về: Bài tập giải thích hiện tượng, hình vẽ; bài tập nhận biết, điều chế, tách riêng; bài tập định lượng và các bài tập về hiện tượng tự nhiên xảy ra hàng ngày

5. Đã đưa ra các phương pháp sử dụng TNHH và BTTN để tạo hứng thú và rèn luyện tư duy cho HS. Thiết kế được 3 giáo án cho phần phi kim lớp 10.

6. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở 2 lớp 10 trường THPT Mỹ Đức B, trường THPT Tùng Thiện ở Hà Nội so với 2 lớp đối chứng đạt kết quả khả quan. Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy hứng thú học tập của học sinh được tăng lên, phát triển tư duy của HS.

B. Khuyến nghị

1. Để việc dạy học trong nhà trường phổ thông phát huy tối đa khả năng tư duy và kích thích hứng thú học tập cho HS, GV cần sử dụng thường xuyên các TNBD trên lớp, dạy học theo phương pháp đổi mới: hoạt động nhóm, cho HS tự làm TN nghiên cứu trên lớp học.

2. Khai thác tối đa và có hiệu quả các hình vẽ trong SGK.

3. Nếu có thể, GV nên kiểm tra kiến thức và kỹ năng thực hành của các em ngay trong các tiết thực hành với những loại kiểm tra nhỏ như: kiểm tra miệng, 15 phút...

4. Biên soạn và sử dụng bài tập thực nghiệm ở mọi hình thức: kiểm tra đánh giá, luyện tập, hoặc đưa câu hỏi củng cố ngay sau bài dạy trên lớp, đặc biệt là bài tập có sử dụng hình vẽ.

5. Thường xuyên tổ chức các buổi ngoại khóa hóa học, tổ chức cho HS tham quan các cơ sở sản xuất hóa học ở địa phương.

6. Lãnh đạo Nhà trường phổ thông cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất, chế độ đối với GV sử dụng các phương tiện trực quan, máy tính trong dạy học hóa học.

Cuối cùng, sau hơn một năm thực hiện tơi đã hồn thành mục tiêu đề ra, song do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, bản thân luận văn này chắc chắn khơng tránh khỏi nhiều hạn chế, thiếu sót. Tơi rất mong nhận được những nhận xét, góp ý, chỉ dẫn của thầy cơ giáo, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để tơi bổ xung hồn thiện hơn cho đề tài cũng như cho công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học.

101

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Thị Thuận An (2009), Bài giảng thực hành thí nghiệm phương pháp

dạy học Hóa học, Trường ĐHSP Huế.

2. Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Hồng Văn Cơi, Trần Trung Ninh (2005), Thí Nghiệm thực hành phương

pháp dạy học hóa học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

3. Trần Quốc Đắc (1998), Thí nghiệm hóa học ở trường THCS, NXB Giáo dục 4. Cao Cự Giác (2010), Bài tập lý thuyết và thực nghiệm Hóa học vơ cơ (tập 1), NXB Giáo dục Việt Nam.

5. Cao Cự Giác (2009), Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy và

học hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam.

6. Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1997), Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1998), Tâm lí học lứa

tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Đặng Thị Oanh, Phạm Văn Hoan, Trần Trung Ninh (2006), Bài tập trắc

nghiệm hóa học 10, NXBGD.

9. Lê Trọng Tín(1997), Phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

10. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy hóa học ở trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

11. Nguyễn Xuân Trường (2002), Những điều kỳ thú của Hóa học, NXB Giáo

dục.

12. Nguyễn Xuân Trường (2006), Bài tập hóa học ở trường phổ thơng, NXB ĐHSP Hà Nội.

13. Phạm Ngọc Thủy, Những biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa học ở

trường phổ thông. Luận văn thạc sĩ Lí luận và phương pháp dạy học Hóa học,

Trường ĐH sư phạm TP.Hồ Chí Minh.

14. Nguyễn Quang Uẩn (2002), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc

15. Võ Phương Uyên, Sử dụng thí nghiệm trong dạy học mơn hóa học lớp 10,

11 trường THPT tỉnh Đắc Lắc. Luận văn thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học

bộ mơn Hóa học, Trường ĐH sư phạm TP HCM.

16. Vụ giáo dục trung học, Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá

trong quá trình dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong trường THPT., Bộ GD&ĐT

17. Nam Việt (2010), Những câu hỏi lý thú trong thế giới hóa học, NXB thời đại.

18. Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (2008), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TPHCM.

Các tài liệu nước ngoài:

19. Geoffrey Petty (2003), Dạy học ngày nay, Nxb Stanley Thornes, Anh

Quốc.

20. L.X. Xô-lô-vây-trich (Lê Khánh Trường dịch – 1975), Từ hứng thú đến tài

năng, NXB Phụ nữ, Hà Nội.

21. Su-ki-na (1971) (Nguyễn Văn Diên dịch), Vấn đề hứng thú nhận thức trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Moskva.

Các trang wed: 22. http://phuongphapdayhoc.blogspot.com/2008/03/dy-hc-l-g.html 23. http://www.ufm.edu.vn/Download/2014/03/TLontapxettuyen/LyLuanDayH Oc-PPGiangDay.pdf 24. http://giaoandayhoc.com/qua-trinh-day-hoc-la-gi.html 25. http://www.cmard2.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article& id=829%3Ahng-thu&catid=122%3Ah&Itemid=331&lang=vi 26. http://doan.edu.vn/do-an/luan-van-su-dung-bai-tap-de-phat-trien-tu-duy- ren-tri-thong-minh-cho-hoc-sinh-trong-day-hoc-hoa-hoc-o-truong-trung-hoc-30795/

103

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Kính chào q thầy/cơ!

Thầy /cô vui long cho biết ý kiến về một số vấn đề dưới đây, bằng cách đánh dấu nhân (X) vào lựa chọn phù hợp.

Ý kiến đóng góp của q thầy/cơ sẽ giúp chúng tơi trong việc nghiên cứu đề tài: “Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng các thí nghiệm hóa học, bài tập thực

nghiệm để tạo hứng thú và rèn luyện tư duy cho học sinh qua dạy học phần phi kim, Hóa học 10 nâng cao”.

Rất mong nhận được sự đóng góp nhiệt tình của thầy/cơ. Xin chân thành cảm ơn!

- Thầy/Cô đang công tác tại trường:...............................................................

Tỉnh (Thành phố ):...........................................................................................

- Thâm niên giảng dạy: ………………………………………………………

CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN 1. Bài tập thực nghiệm

1.1. Mức độ thầy/cô đã sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học hóa học

□ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □Đôi khi □Không sử dụng

1.2. Theo thầy/cô dạng bài tập này có tác dụng

□ Giúp học sinh u thích mơn học, tạo hứng thú học tập. □ Làm cho giờ học sinh động, hấp dẫn.

□ Rèn luyện tư duy.

□ Rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học.

□ Tạo sự đa dạng, phong phú trong hệ thống bài tập.

1.3. Quý thầy cô thường sử dụng BTTN:

□ Trong SGK

□ Trong sách tham khảo và nguồn tham khảo khác như trên mạng, các đề thi □ Tự ra

1.4. Lý do bài tập thực nghiệm ít được sử dụng là:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn, xây dựng và sử dụng các thí nghiệm hóa học, bài tập thực nghiệm để tạo hứng thú và rèn luyện tư duy cho học sinh qua dạy học phần phi kim, hóa học 10 nâng cao (Trang 102)