Ảnh hưởng của kỹ thuật làm đất đến sinh khối của một số dòng Keo lá liềm ở vùng cát nội đồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật làm đất và tuổi cây con đến tỷ lệ sống và sinh khối của các dòng keo lá liềm (acacia crassicarpa) ưu tú trên vùng cát ven biển huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế (Trang 52 - 57)

χ tra bảng với bậc tự do(k= 3) bằng 7,

4.2.2.Ảnh hưởng của kỹ thuật làm đất đến sinh khối của một số dòng Keo lá liềm ở vùng cát nội đồng

liềm ở vùng cát nội đồng

Sinh khối rừng là kết quả quá trình sinh trưởng của các thành phần sinh vật cấu thành rừng. Đó là sự đồng hóa các chất vô cơ thành các chất hữu cơ trong cơ thể thực vật mà chủ yếu là trong cây gỗ rừng. Trong q trình tích lũy đó, cây xanh đã lấy từ mơi trường khơng khí một lượng lớn khí CO2 tham gia vào quá trình quang hợp, đồng thời nhả vào khơng khí một lượng lớn khí O2 cung cấp cho hơ hấp của sự sống mn lồi. Q trình này làm ổn định lượng khí CO2 làm trong sạch bầu khí quyển, ngăn chặn hiện tượng hiệu ứng nhà kính trên Trái đất. Vì vậy, việc theo dõi lượng sinh khối của các mơ hình rừng đóng vai trị quan trọng trong đánh giá khả năng hấp thu khí Cacbonic của rừng.

Sinh khối tươi rừng trồng là trọng lượng tươi của khu rừng trên một đơn vị diện tích xác định (thường tính bằng tấn/ha). Việc đo đếm sinh khối tươi của rừng trồng được thực hiện trên hiện trường thông qua hệ thống các ô tiêu chuẩn điển hình.

Sinh khối khơ của rừng trồng là trọng lượng khơ kiệt của khu rừng trên một đơn vị diện tích (thường tính bằng tấn/ha).

Nhằm mục đích xác định mức sinh khối đạt được của mơ hình rừng Keo lưỡi liềm 15 tháng tuổi tại khu vực nghiên cứu, đề tài đã tiến hành chặt hạ một số cây đại diện để đánh giá các chỉ tiêu sinh khối mà các công thức đạt được.

4.2.2.1. Đánh giá sinh khối tươi toàn thân Keo lá liềm 16 tháng tuổi ở vùng cát nội đồng.

Bảng 4.10. Sinh khối tươi tồn thân 10 dịng Keo lá liềm vùng cát nội đồng

Đơn vị: gam Cơngthức Dịng Cuốc hố Lên líp đơn (1,5m) trồng 1 hàng Cày đất + cuốc hố Lên líp đơi (3,5m) trồng 2 hàng Trung bình Xếp hạng 1 3375,56 4124,36 3259,45 4026,52 3696,47 1 2 3345,27 3792,48 3447,56 4150,53 3683,96 2 3 2109,38 2789,13 2254,21 2116,61 2317,33 6 4 2169,24 2431,46 2156,05 2354,54 2277,82 8 5 3635,09 3926,27 3231,51 3835,16 3657,01 3 6 3256,11 4022,43 3590,23 3558,43 3606,80 4 7 2076,17 2836,52 2084,25 2267,62 2316,14 7 8 2048,35 2292,64 2252,24 2392,57 2246,45 9 9 2159,16 2447,54 2576,05 2234,69 2354,36 5 10 2017,13 2414,36 2167,22 2153,38 2188,02 10 Trung bình 2619,15 3107,72 2701,88 2909,01 Xếp hạng 4 1 3 2 Từ bảng 4.10 cho thấy:

Ở công thức cuốc hố

+ Sinh khối tươi dao động từ 2017,13 - 3635,09 gam Ở cơng thức lên líp đơn (1,5m) trồng 1 hàng

+ Sinh khối tươi động từ 2292,64 - 4124,36 gam Ở công thức cày đất + cuốc hố

+ Sinh khối tươi dao động từ 2084,25 - 3590,23 gam Ở cơng thức lên líp đơi (3,5m) trồng 2 hàng

+ Sinh khối tươi dao động từ 2116,61 - 4150,53 gam Đặt giả thuyết:

H0A: Các dịng Keo lá liềm có sinh khối tươi là như nhau.

H0B : Các công thức làm đất tác động đồng đều đến sinh khối tươi của 10 dòng Keo lá liềm.

Kết quả phân tích phương sai như sau:

FA = 48,429428, F05 = 2,25 với bậc tự do (k1 = 9, k2 = 27) FB = 11,438523, F05 = 2,96 với bậc tự do (k1 = 3, k2 = 27) Qua phân tích phương sai cho thấy:

FA > F05: Bác bỏ giả thuyết H0A nghĩa là các dòng Keo lá liềm khác nhau sinh khối tươi là khác nhau.

- Ảnh hưởng của nhân tố dòng: Dùng tiêu chuẩn t để so sánh dịng có sinh

khối tươi cao nhất (dịng 1) và dịng có sinh khối cao thứ tư (dịng 6) nhằm kiểm tra sự sai khác của 4 dịng trội.

Vì│ttính│ = 0,652180 < t05(k=30) = 2,042272, cho thấy sinh khối tươi của dịng 1 và dịng 6 khơng có sự sai khác rõ rệt với độ tin cậy 95%.Vì vậy, khơng có sự sai khác giữa 4 dịng có sinh khối tươi cao nhất.

Chọn ra 4 dòng trội là dòng 1, dòng 2, dòng 5, dòng 6. Dùng tiêu chuẩn t để so sánh dịng 6 (dịng có sinh khối tươi nhỏ nhất trong 4 dịng tốt nhất) với dịng 9 (dịng có sinh khối tươi lớn nhất trong 6 dòng còn lại) nhằm kiểm tra sự sai khác của 4 dòng tốt nhất với các dịng cịn lại.

Vì│ttính│ = 9,108884 > t05(k=30) = 2,042272, cho thấy sinh khối tươi của dòng 6 và dịng 9 có sự sai khác rõ rệt với độ tin cậy 95%.

Từ đó kết luận được 4 dịng Keo lá liềm trên là 4 dịng có sinh khối tươi tốt nhất.

FB > F05: Bác bỏ giả thuyết H0B nghĩa là 4 công thức làm đất khác nhau ảnh hưởng đến sinh khối tươi của các dịng Keo lá liềm khác nhau.

Do đó chắc chắn sẽ có một cơng thức làm đất hợp lý nhất so với các cơng thức cịn lại. Để lựa chọn công thức làm đất phù hợp nhất cho trồng rừng Keo lá liềm tiến hành so sánh sai dị giữa hai số trung bình lớn thứ nhất (cơng thức lên líp đơn (1,5m) trồng 1 hàng ) và lớn thứ hai (cơng thức lên líp đơi (3,5m) trồng 2 hàng) bằng tiêu chuẩn t của Student.

Vì │ttính│ = 2,50321 > t05( k=36) = 2,028094 nên có sai khác rõ rệt giữa cặp trị số lớn thứ nhất và lớn thứ hai, nghĩa là cơng thức lên líp đơn (1,5m) trồng 1 hàng là tốt nhất cho sinh khối tươi của rừng Keo lá liềm.

Vì vậy, ta có thể chọn cơng thức lên líp đơn rộng 1,5m, cao 0,5m trồng 1 hàng trên để trồng rừng cho loài Keo lá liềm trên vùng đất cát nội đồng huyện Phong Điền.

4.2.2.1. Đánh giá sinh khối khơ tồn thân Keo lá liềm 16 tháng tuổi ở vùng cát nội đồng.

Bảng 4.11. Sinh khối khơ tồn thân của 10 dịng Keo lá liềm vùng cát nội đồng

Đơn vị: gam Cơng thức Dịng Cuốc hố Lên líp đơn (1,5m) trồng 1 hàng Cày đất + cuốc hố Lên líp đơi (3,5m) trồng 2 hàng Trung bình Xếp hạn g 1 1438,0 1760,33 1388,15 1715,52 1575,50 1 2 1424,55 1615,39 1468,65 1768,38 1569,24 2 3 898,26 1188,36 960,76 901,23 987,15 6 4 924,16 1036,55 919,33 1003,35 970,85 8 5 1549,39 1673,32 1376,18 1634,42 1558,33 3 6 1387,16 1713,09 1529,37 1516,26 1536,47 4 7 883,46 1205,13 887,61 965,47 985,42 7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8 872,09 976,36 959,37 1019,45 956,82 99 920,62 1042,31 1097,49 952,04 1003,12 5 9 920,62 1042,31 1097,49 952,04 1003,12 5 10 859,09 1028,34 923,41 918,60 932,36 10 Trung bình 1115,68 1323,92 1151,03 1239,47 Xếp hạng 4 1 3 2 Từ bảng 4.11 cho thấy: Ở công thức cuốc hố

+ Sinh khối khô dao động từ 859,09 – 1549,39 gam Ở cơng thức lên líp đơn (1,5m) trồng 1 hàng

+ Sinh khối khô động từ 976,36 –1760,33 gam Ở công thức cày đất + cuốc hố

+ Sinh khối khô dao động từ 887,61– 1529,37 gam Ở cơng thức lên líp đơi (3,5m) trồng 2 hàng

+ Sinh khối khô dao động từ 901,23 –1768,38 gam Đặt giả thuyết:

H0A: Các dịng Keo lá liềm có sinh khối khơ là như nhau.

H0B : Các công thức làm đất tác động đồng đều đến sinh khối khơ của các dịng Keo lá liềm.

Kết quả phân tích phương sai như sau:

FA = 48,363383, F05 = 2,25 với bậc tự do (k1 = 9, k2 = 27) FB = 11,423350, F05 = 2,90 với bậc tự do (k1 = 3, k2 = 27) Qua phân tích phương sai thấy:

FA > F05: Bác bỏ giả thuyết H0A nghĩa là các dịng Keo lá liềm khác nhau có sinh khối khơ là khơng như nhau.

- Ảnh hưởng của nhân tố dòng: Dùng tiêu chuẩn t để so sánh dịng có sinh

khối khơ cao nhất (dịng 1) và dịng có sinh khối khơ cao thứ tư (dịng 6) nhằm kiểm tra sự sai khác của 4 dịng trội.

Vì│ttính│= 0,6654849 < t05(k=30) = 2,042272, cho thấy sinh khối khơ của dịng 1 và dịng 6 khơng có sự sai khác rõ rệt với độ tin cậy 95%.Vì vậy, khơng có sự sai khác giữa 4 dịng có sinh khối khơ cao nhất.

Chọn ra 4 dòng trội là dòng 1, dòng 2, dòng 5, dòng 6. Dùng tiêu chuẩn t để so sánh dịng 6 (dịng có sinh khối khơ nhỏ nhất trong 4 dịng tốt nhất) với dịng 9 (dịng có sinh khối khơ lớn nhất trong 6 dịng cịn lại) nhằm kiểm tra sự sai khác của 4 dòng tốt nhất với các dịng cịn lại

Vì│ttính│ = 9,094023 > t05(k=30) = 2,042272, cho thấy sinh khối khơ của dịng 6 và dịng 9 có sự sai khác rõ rệt với độ tin cậy 95%.

Từ đó kết luận được 4 dịng Keo lá liềm trên là 4 dịng có sinh khối khơ tốt nhất.

FB > F05: Bác bỏ giả thuyết H0B nghĩa là 4 công thức làm đất khác nhau ảnh hưởng không giống nhau đến sinh khối khơ của các dịng Keo lá liềm.

Do đó chắc chắn sẽ có một cơng thức làm đất hợp lý nhất so với các công thức cịn lại. Để lựa chọn cơng thức làm đất phù hợp nhất cho trồng rừng loài Keo lá liềm tiến hành so sánh sai dị giữa hai số trung bình lớn thứ nhất (cơng thức lên líp đơn (1,5m) trồng 1 hàng) và lớn thứ hai (cơng thức lên líp đơi (3,5m) trồng 2 hàng) bằng tiêu chuẩn t của Student.

Vì │ttính│ = 2,410902 > t05( k=36) = 2,028094 nên có sai khác rõ rệt giữa cặp trị số lớn thứ nhất và lớn thứ hai, nghĩa là cơng thức lên líp đơn (1,5m) trồng 1 hàng là tốt cho sinh khối khô của rừng Keo lá liềm.

Vì thế, ta có thể chọn cơng thức lên líp đơn (1,5m) trồng 1 hàng để trồng rừng cho lồi Keo lá liềm trên vùng đất cát nội đồng huyện Phong Điền.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật làm đất và tuổi cây con đến tỷ lệ sống và sinh khối của các dòng keo lá liềm (acacia crassicarpa) ưu tú trên vùng cát ven biển huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế (Trang 52 - 57)