Ảnh hưởng của kỹ thuật làm đất đến sinh khối của một số dòng Keo lá liềm ở vùng cát ven biển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật làm đất và tuổi cây con đến tỷ lệ sống và sinh khối của các dòng keo lá liềm (acacia crassicarpa) ưu tú trên vùng cát ven biển huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế (Trang 60 - 65)

χ tra bảng với bậc tự do

4.3.2. Ảnh hưởng của kỹ thuật làm đất đến sinh khối của một số dòng Keo lá liềm ở vùng cát ven biển

4.3.2.1. Đánh giá sinh khối tươi toàn thân Keo lá liềm 16 tháng tuổi ở vùng cát ven biển

Bảng 4.15. Sinh khối tươi tồn thân của 10 dịng Keo lá liềm vùng cát ven biển

Đơn vị: gam Cơng thức Dịng Khơng làm đất + cuốc hố Cày đất + cuốc hố Lên líp + cuốc hố Trung bình Xếp hạng 1 2147,45 2166,45 2854,19 2389,36 10 2 2090,36 2321,44 2936,54 2449,45 7 3 2220,36 2014,39 3083,58 2439,44 8 4 3375,34 3913,56 4024,45 3771,12 3 5 2150,24 2270,54 3120,40 2513,73 5 6 3335,57 3692,36 4050,60 3692,84 4 7 2275,41 2189,17 2940,28 2468,29 6 8 3635,35 3831,34 4126,26 3864,32 1 9 3590,49 3756,45 4022,66 3789,87 2 10 2011,19 2121,71 3148,67 2427,19 9 Trung bình 2683,18 2827,74 3570,76 Xếp hạng 3 2 1 Từ bảng 4.15 cho thấy:

Ở công thức không làm đất + cuốc hố

+ Sinh khối tươi dao động từ 2011,19 - 3635,35 gam Ở công thức cày đất + cuốc hố

+ Sinh khối tươi động từ 2014,39 - 3913,56 gam Ở cơng thức lên líp + cuốc hố

+ Sinh khối tươi dao động từ 2854,19 - 4126,26 gam Đặt giả thuyết:

H0B : Các công thức làm đất tác động đồng đều đến khả năng tạo sinh khối tươi của các dịng Keo lá liềm.

Kết quả phân tích phương sai như sau:

FA = 42,527605, F05 = 2,46 với bậc tự do (k1 = 9, k2 = 18) FB = 46,878406, F05 = 3,55 với bậc tự do (k1 = 2, k2 = 18) Qua phân tích phương sai cho thấy:

FA > F05: Bác bỏ giả thuyết H0A nghĩa là các dòng Keo lá liềm khác nhau ảnh có sinh khối tươi là khơng giống nhau.

- Ảnh hưởng của nhân tố dòng: Dùng tiêu chuẩn t để so sánh dịng có sinh

khối cao nhất (dịng 8) và dịng có sinh khối cao thứ tư (dịng 6) nhằm kiểm tra sự sai khác của 4 dịng trội.

Vì│ttính│= 1,208732 < t05(k=20) = 2,085963, cho thấy sinh khối tươi của dòng 8 và dịng 6 khơng có sự sai khác rõ rệt với độ tin cậy 95%.Vì vậy, khơng có sự sai khác giữa 4 dịng có sinh khối tươi cao nhất.

Chọn 4 dịng có sinh khối tươi cao nhất là dịng 4, dòng 6, dòng 8, dòng 9. Dùng tiêu chuẩn t để so sánh dịng 6 (dịng có sinh khối tươi nhỏ nhất trong 4 dòng tốt nhất) với dịng 5 (dịng có sinh khối tươi lớn nhất trong 6 dịng còn lại) nhằm kiểm tra sự sai khác của 4 dòng tốt nhất với các dịng cịn lại.

Vì│ttính│ = 8,3117114 > t05(k=20) =2,085963, cho thấy cho thấy sinh khối tươi của dòng 6 và dịng 5 có sự sai khác rõ rệt với độ tin cậy 95%.

Từ đó kết luận được 4 dịng Keo lá liềm trên là 4 dịng có sinh khối tươi cao nhất.

FB > F05: Bác bỏ giả thuyết H0B nghĩa là 4 công thức làm đất khác nhau ảnh hưởng đến sinh khối tươi của các dịng Keo lá liềm là khơng giống nhau.

Do đó chắc chắn sẽ có một cơng thức làm đất cho sinh khối tươi tốt nhất so với các cơng thức cịn lại. Tiến hành so sánh sai dị giữa hai số trung bình lớn thứ nhất (cơng thức cày đất + cuốc hố) và lớn thứ hai (cuốc hố và cơng thức lên líp + cuốc hố) bằng tiêu chuẩn t của Student để tìm cơng thức làm đất tốt nhất.

Vì│ttính│= 9,01722882 lớn hơn t05( k=27 ) = 2,051830 nên có sự sai khác rõ rệt giữa cặp trị số lớn thứ nhất và lớn thứ hai, nghĩa là cơng lên líp + cuốc hố là tốt nhất cho sinh khối tươi của rừng Keo lá liềm.

Vì thế, ta có thể chọn cơng thức lên líp + cuốc hố để trồng rừng cho loài Keo lá liềm trên vùng đất cát ven biển huyện Phong Điền

4.3.2.2. Đánh giá sinh khối khơ tồn thân Keo lá liềm 16 tháng tuổi ở vùng cát ven biển

Bảng 4.16. Sinh khối khô tồn thân 10 dịng Keo lá liềm vùng cát ven biển

Đơn vị: gam Cơngthức Dịng Khơng làm đất + cuốc hố Cày đất + cuốc hố Lên líp + cuốc hố Trung bình Xếp hạng 1 914,610 922,380 1215,53 1017,51 10 2 890,330 988,670 1250,73 1043,24 7 3 945,820 853,903 1313,33 1037,69 8 4 1437,46 1666,93 1714,62 1606,34 3 5 915,930 967,070 1329,32 1070,77 5 6 1420,86 1572,79 1724,03 1572,56 4 7 969,140 932,510 1252,48 1051,38 6 8 1548,44 1632,00 1757,54 1645,99 1 9 1530,00 1600,05 1715,44 1615,16 2 10 856,920 903,46 1341,35 1033,91 9 Trung bình 1142,95 1203,98 1461,44 Xếp hạng 3 2 1 Từ bảng 4.16 cho thấy:

Ở công thức không làm đất, cuốc hố

+ Sinh khối khô dao động từ 856,92 - 1548,44 gam Ở công thức cày đất + cuốc hố

+ Sinh khối khô động từ 853,93 - 1666,93 gam Ở cơng thức lên líp + cuốc hố

+ Sinh khối khơ dao động từ 1215,53 - 1645,99 gam Đặt giả thuyết:

H0A: Các dòng Keo lá liềm có sinh khối khơ là như nhau.

H0B : Các công thức làm đất tác động đồng đều đến khả năng tạo sinh khối khơ của các dịng Keo lá liềm.

Kết quả phân tích phương sai như sau:

FA = 42,291736, F05 = 2,46 với bậc tự do (k1 = 9, k2 = 18) FB = 46,625560, F05 = 3,55 với bậc tự do (k1 = 2, k2 = 18) Qua phân tích phương sai thấy:

FA > F05: bác bỏ giả thuyết H0A nghĩa là các dòng Keo lá liềm khác nhau ảnh hưởng đến sinh khối khô là khác nhau.

- Ảnh hưởng của nhân tố dòng: Dùng tiêu chuẩn t để so sánh dịng có sinh

khối khơ cao nhất (dịng 8) và dịng có sinh khối khơ cao thứ tư (dịng 6) nhằm kiểm tra sự sai khác của 4 dịng trội.

Vì│ttính│= 1,211005 < t05(k=20) = 2,085963, cho thấy sinh khối tươi của dịng 8 và dịng 6 khơng có sự sai khác rõ rệt với độ tin cậy 95%.Vì vậy, khơng có sự sai khác giữa 4 dịng có sinh khối khơ cao nhất.

Chọn 4 dịng có sinh khối khơ tốt nhất là dịng 5, dòng 6, dòng 8, dòng 9. Dùng tiêu chuẩn t để so sánh dịng 6 (dịng có sinh khối khơ nhỏ nhất trong 4 dịng tốt nhất) với dòng 5 (dịng có sinh khối khơ lớn nhất trong 6 dịng cịn lại) nhằm kiểm tra sự sai khác của 4 dòng tốt nhất với các dịng cịn lại

Vì │ttính│ = 8,27507744 > t05(k=20) =2,085963, cho thấy cho thấy sinh khối khơ của dịng 5 và dịng 6 có sự sai khác rõ rệt với độ tin cậy 95%.

Từ đó kết luận được 4 dòng Keo lá liềm trên là 4 dịng có sinh khối.

FB > F05: Bác bỏ giả thuyết H0B nghĩa là 4 cơng thức làm đất khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến sinh khối khơ của Keo lá liềm.

Do đó chắc chắn sẽ có một cơng thức làm đất hợp lý nhất so với các cơng thức cịn lại. Tiến hành so sánh sai dị giữa hai số trung bình lớn thứ nhất (cơng thức cày đất + cuốc hố) và lớn thứ hai (cơng thức lên líp + cuốc hố) bằng tiêu chuẩn t của Student để chọn cơng thức làm đất có sinh khối khơ cao nhất.

Vì│ttính│= 8,86796244 lớn hơn t05( k=27 )= 2,051830 nên có sự sai khác rõ rệt giữa cặp trị số lớn thứ nhất và lớn thứ hai, nghĩa là cơng lên líp + cuốc hố là tốt cho sinh khối khơ của rừng keo lá liềm.

Vì thế, ta có thể chọn cơng thức lên líp + cuốc hố cơng trên để trồng rừng cho loài Keo lá liềm trên vùng đất cát ven biển huyện Phong Điền.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật làm đất và tuổi cây con đến tỷ lệ sống và sinh khối của các dòng keo lá liềm (acacia crassicarpa) ưu tú trên vùng cát ven biển huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w