3.1.Thực hiện chế độ thủ trởng.
Giám đốc là ngời chỉ huy cao nhất và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về mọi hoạt động và kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty.
Giám đốc nắm chắc tồn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty, kịp thời đề ra những chủ trơng và những biện pháp để thực hiện các công tác quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh trong công ty, giải quyết những vấn đề cụ thể thuộc phạm vi hoạt động kinh doanh, quản lý công việc hàng ngày theo quyền hạn và nhiệm vụ quy định.
Sự lãnh đạo của tổ chức Đảng trong Công ty phải bảo đảm thấu suốt đờng lối chính sách của Đảng trong hoạt động của Cơng ty.
Phân định lĩnh vực hoạt động trong cơng ty và phân cơng giữa giám đốc và phó giám đốc.
Trong quá trình làm việc giám đốc giao nhiệm vụ rõ ràng cho phó giám đốc, điều hành, phối hợp và kiểm tra cơng việc của phó giám đốc bảo đảm sự phân công ăn khớp với nhau và sự chỉ huy hoạt động kinh doanh thơng suốt từ, giám đốc, phó giám đốc, đồn trởng, xởng trởng…
3.2. Tổ chức chỉ huy sản xuất trong Công ty.
Công ty cổ phần xe khách Hà Nội tổ chức chỉ huy hoạt động kinh doanh kết hợp giữa hai nguyên tắc trực tuyến với tham mu. Giám đốc công ty đợc sự giúp đỡ của ban tham mu bao gồm các phịng ban chức năng giúp giám đốc tìm ra những biện pháp tối u cho những vấn đề phức tạp, quyền quyết định ấy thuộc về giám đốc.
Mỗi một bộ phận, mỗi cấp quản lý có ngời đứng đầu chịu trách nhiệm về mọi việc trong bộ phận đó, các phịng ban khơng có quyền chỉ huy các đồn xe,
Luận văn tốt nghiệp Khoa kế tốn- tài chính 38D6
xởng sửa chữa nhng có trách nhiệm theo dõi, hớng dẫn kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch.
3.3.Các phơng pháp khốn.
Cơng ty nằm dới sự quản lý của Sở giao thơng cơng chính. Thực hiện quyết định 08, 09 của bộ giao thông vận tải, giá cớc mà Cơng ty áp dụng chính là mức giá đã đợc các đơn vị vận tải hiệp thơng đợc Sở giao thơng cơng chính phê chuẩn, Cơng ty khơng đợc phép thay đổi hay áp dụng mức giá khác một cách tuỳ tiện.
Cơng ty thực hiện cơ chế khốn: Với quan điểm thu đúng chi đủ, đặt hiệu
quả kinh doanh lên hàng đầu. Cơ chế khoán gồm hai phần: -Khoán tổng doanh thu phải nộp -Khốn chi phí sản xuất.
Đi đơi với phơng thức khốn là các biện pháp quản lý, Cơng ty có hai biện pháp quản lý chính:
- Quản lý bằng quy chế vận chuyển: Cơng ty có quy chế lệnh vận chuyển riêng. Quy chế lệnh vận chuyển nhằm quản lý chặt chẽ một hành trình xe chạy, trong đó có quy định thời gian hoạt động, tuyến xe chạy, giờ xe xuất phát hai đầu bến, định mức khách và doanh thu phải nộp.
- Quản lý bằng kiểm tra kiểm sốt trên đờng: Biện pháp này có tác dụng quản các xe chạy không lệnh vận chuyển, xe vợt tuyến và các vi phạm quy chế vận chuyển khác chống thất thu cho Cơng ty.
Trong q trình thực hiện có đầu xe vợt và hụt mức khốn, có đầu xe kinh doanh lãi, lỗ, cơng ty đều có mức thởng phạt nghiêm minh đối với từng đầu xe, lái xe và từng đồn xe.
4.Tình hình tài sản và nguồn vốn của Cơng ty trong hai năm gần đây.
Từ khi thành lập đến nay Công ty cổ phần xe khách Hà Nội khơng tham gia vào thị trờng tài chính bên ngồi Cơng ty, Cơng ty khơng vay vốn của một ngân hàng hay một tổ chức tín dụng nào trên thị trờng và Cơng ty cũng khơng có bất kỳ một khoản đầu t tài chính ngắn hạn hay dài hạn nào. Chính vì thế tài sản của Cơng ty đơn giản chỉ có tài sản lu động và tài sản cố định mà thôi. Cơng ty tự trang trải chi phí kinh doanh phục vụ hoạt động sản xuất bằng nguồn vốn tự có và huy động vốn của từ cán bộ công nhân viên trong Cơng ty dới hình thức bán cổ phiếu.Theo số liệu từ bảng cân đối kế tốn của Cơng ty trong hai năm trở lại đây ta có biểu sau:
Biểu 1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Cơng ty
Đơn vị tính: 1000đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004 Năm 2005 2005/2004 So sánh
Số tiền Số tiền Số tiền TL (%)
Tài sản I.Tài sản lu động 1.682.868 2.704.112 1.021.244 60,68 II.Tài sản cố định 16.329.017 13.675.942 -2.653.075 -6,25 Tổng tài sản 18.011.885 16.380.054 -1.631.831 -9,06 Nguồn vốn I.Nợ phải trả 682.868 704.112 21.244 3,11
II. Nguồn vốn chủ sở hữu 17.329.017 15.675.942 -1.653.075 -9,54 Tổng nguồn vốn 18.011.885 16.380.054 -1.631.831 -9,06
Là một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải hành thì đơng nhiên tài sản cố định phải quan trọng hơn cả và đặc biệt là phơng tiện vận tải, chính vì vậy qua bảng trên ta thấy tài sản cố định lớn hơn rất nhiều tài sản lu động. Cũng nhìn vào đó ta thấy nguồn vốn tự chủ của Cơng ty khá cao trong tổng nguồn vốn thì nguồn vốn chủ sở hữu chiếm gần nh toàn bộ. Tuy các năm khác nhau nhng nói chung với nguồn chủ sở hữu nh vật thì khơng những đầu t vào tài sản cố định mà Cơng ty cịn đầu t một phần vào tài sản lu động, do đó làm cho tài sản lu động của Công ty tăng lên rất cao . Tuy là tốt, nhng ta nhận thấy một điều là; với một doanh nghiệp linh doanh dịch vụ vận tải thì tài sản cố định nên tăng thì tốt hơn vì điều đó giúp cho Cơng ty mở rộng quy mơ kinh doanh và tăng năng suất lao động. Lại thấy nguồn vốn và tài sản năm 2005 đều giảm so với 2004. Do vậy Cơng ty cần phải xem xét lại tình hình hoạt động sản xuất kimh doanh của Công ty năm 2005.
5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Công ty cổ phần xe khách Hà Nội:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ sau khi chuyển thành Cơng ty cổ phần có những bớc đầu thay đổi. Tinh thần làm việc của cán bộ công nhân viên trong công ty ngày càng nâng cao, mọi ngời đã có ý thức tiết kiệm và có trách nhiệm với cơng việc của mình hơn, ln cố gắng phấn đấu hồn thành kế hoạch, hiệu suất cơng tác và hiệu quả hoạt động kinh doanh ngày càng tốt hơn. Sự nhất trí trong cán bộ chủ chốt của Công ty từ các nghị quyết của Đảng uỷ, hội đồng quản trị đến sự điều hành của Giám đốc Công ty là sự chỉ đạo thống nhất cao. Kiên trì cơng tác giáo dục, bám sát thực tiễn phát hiện và giải quyết kịp thời
Luận văn tốt nghiệp Khoa kế toán- tài chính 38D6
các mâu thuẫn trong hoạt động kinh doanh của Công ty. Cho nên trong 2 năm 2004-2005 Công ty đều kinh doanh có hiệu quả. Để thấy rõ đợc kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty biến động nh thế nào trong 2 năm ta phân tích biểu sau:
Biểu 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Đơn vị tính: 1000đ
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 So sánh 2005/2004
Số tiền TL (%) 1. Tổng doanh thu 11.954.058 14.121.962 2.167.904 18,14 2. Tổng chi phí 11.256.420 13.663.165 2.406.745 21,38 3. Lợi nhuận trớc thuế 697.639 458.766 -238.873 -34,24 4. Thuế TNDN phải nộp 195.339 128.454 -66.885 -34,24 5. Lợi nhuận sau thuế 502.300 330.312 -171.988 -34,24
Nhìn vào biểu số liệu ta thấy trong 2 năm 2004 và 2005 Cơng ty kinh doanh có hiệu quả. Nếu dừng ở chi tiêu tổng doanh thu thì hiệu quả kinh doanh của Cơng ty là rất tốt vì năm 2005 doanh thu tăng rất cao 2.167.904 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 18,14% so với năm 2004. Tuy nhiên nhìn tổng thể thì kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2005 không cao bằng năm 2004. Vì lợi nhuận trớc thuế của Cơng ty giảm 238.873 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ 34,24%. Nh vậy lợi nhuận giảm rất nhiều điều này là khơng tốt vì nó ảnh hởng tới thu nhập của ngời lao động, tới quy mơ của Doanh nghiệp…
Ngun nhân của tình trạng trên là do tổng chi phi năm 2005 tăng lên rất cao 2.406.745 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 21.38. Ta nhận thấy rằng chi phí tăng nhanh hơn doanh thu rất nhiều. Điều này là khơng tốt vì làm giảm lợi nhuận, hơn nữa cho ta thấy một điều là cơng ty sử dụng chi phí cha có hiệu quả cao rất có thể gây ra tình trạng lãng phí. Do đó Cơng ty cần có biện pháp khắc phục tình trạng này bằng cách quản lý chặt chẽ tình hình sử dụng chi phí hạn chế lãng phí có thể xảy ra từ đó góp phần tăng lợi nhuận, tăng thu nhập cho ngời lao động, cải thiện đời sống và đồng thời nâng cao trách nhiệm và nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
II. Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần xe kháchHà Nội. Hà Nội.
Để tiến hành hoạt động kinh doanh cơng ty cần có đủ phơng tiện vận tải, bến bãi, máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu, nhân công và các yếu khác…Các yếu tố này đợc sử dụng một cách cân đối hài hoà dựa trên kế hoạch đã đợc định sẵn từ trớc. Từ đó Công ty tiến hành tổ chức thực hiện kế hoạch đề ra, cuối cùng
dựng kế hoạch cho năm sau: Công việc trên đợc tiến hành đều đặn qua các năm, các quý…Công việc quản lý này đã giúp cho doanh nghiệp nắm bắt tình hình biến động TSCĐ trong cơng ty một cách kịp thời và nhanh nhất.
Tài sản cố định hay cụ thể là phơng tiện vận tải là điều kiện cần thiết để tiến hành hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, trong nhiều năm qua Công ty đã sử dụng nhiều biện pháp tốt để quản lý TSCĐ.
Công ty tiến hành phân cấp quản lý TSCĐ cho các bộ phận, các phân x- ởng, các đoàn xe, quản lý về cả mặt hiện vật và giá trị, cũng nh theo dõi trên sổ chi tiết kế tốn và của bộ phận sử dụng. Cơng ty đề ra chế độ thởng phạt rõ ràng để nâng cao chất lợng quản lý, chấp hành nội quy, quy chế sử dụng bảo dỡng, sửa chữa TSCĐ, giảm đến mức thấp nhất việc ngừng làm việc để sửa chữa sớm hơn so với kế hoạch.
1.Công tác quản lý TSCĐ tại Công ty.1.1.Lập kế hoạch quản lý TSCĐ. 1.1.Lập kế hoạch quản lý TSCĐ.
Căn cứ vào kết quả hoạt động kinh doanh, kế hoạch tài chính của năm tr- ớc, Ban giám đốc, kế tốn trởng lập kế hoạch tài chính cho năm sau:
+ Lập k ế hoạch khấu hao TSCĐ theo đúng thông t, quy định của Nhà nớc. Mục đích của việc lập kế hoạch này là tính đúng , thu đủ phần giá trị ban đầu đã đầu t vào TSCĐ, giảm hao mịn hữu hình và hao mịn vơ hình.
+ Lập kế hoạch đầu t TSCĐ: Mục đích của cơng việc này là xác định đúng nguồn đầu t để hình thành TSCĐ thích hợp tránh lãng phí sử dụng có hiệu quả nguồn vốn bỏ ra.
+ Lập kế hoạch sử dụng vốn: Mục đích là sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, nguồn vốn ngắn hạn đầu t cho tài sản lu động còn vốn dài hạn đầu t cho tài sản cố định. Giúp Công ty nắm bắt đợc tình hình nguồn vốn của mình đợc sử dụng nh thế nào?
+ Lập kế hoạch vận chuyển, lệch vận chuyển: Mục đích là đáp ứng đợc nhu cầu đi lại của khách hàng, việc phân phối lợi nhuận chủ yếu là tăng nguồn vốn kinh doanh…
+ Lập kế hoạch sửa chữa và bảo dỡng phơng tiện vận tải: mục đích là nâng cao chất lợng của phơng tiện vận tải…
1.2.Tổ chức theo dõi thực hiện kế hoạch.
Sau khi đã lập kế hoạch quản lý TSCĐ thì tiến hành tổ chức thực hiện kế hoạch đó. Trong q trình thực hiện kế hoạch, căn cứ vào tình hình thực tế thì Cơng ty sẽ có những điều chỉnh phù hợp với thực tế. Nếu có vấn đề nảy sinh thì đơn vị giải quyết một cách kịp thời, đảm bảo phối hợp một cách đồng bộ giữa
Luận văn tốt nghiệp Khoa kế tốn- tài chính 38D6
quản lý TSCĐ với các kế hoạch khác của Công ty. Sau đây ta xem xét tình hình tổ chức theo dõi thực hiện kế hoạch bảo dỡng, sửa chữa phơng tiện vận tải tại Công ty cổ phần xe khách Hà Nội.
Mỗi năm Công ty chi hơn 500.000.000đồng cho hoạt động bảo dỡng, sửa chữa phơng tiện vận tải. Để thực hiện Cơng ty có một số các quy định chung nh sau:
-Chu kỳ sửa chữa thờng xuyên C1:3000 Km/lần bảo dỡng C2:12000 Km/lần bảo dỡng -Chu kỳ sửa chữa lớn
Máy: 120.000-180.000 Km/lần sửa chữa Gầm: 130.000-200.000 Km/lần sửa chữa Vỏ bệ: 100.000-160.000 Km/lần sửa chữa Sơn: 60.000-80.000 Km/lần sửa chữa
+Phòng kỹ thuật quản lý xe căn cứ vào năm sản xuất của các phơng tiện, chu kỳ bảo dỡng sửa chữa, số Km hoạt động và nguồn trích của từng đầu xe xây dựng kế hoạch cả năm, từng quý, từng tháng toàn bộ phơng tiện vận tải để trình giám đốc duyệt. Sau đây là biểu số liệu kế hoạch bảo dỡng, sửa chữa các phơng tiện vận tải đã đợc Cơng ty thực hiện và hồn thành kế hoạch đề ra.
Biểu 3: Kế hoạch bảo dỡng xe tháng 5/2006
Đơn vị : đồng
Nội dung Vật t Nhân công Cộng Cấp I Asia Combi 197.000 98.000 295.000 Huyndai Chorus 156.000 98.000 254.000 W50 260.000 102.200 362.000 FAW 284.800 102.200 386.000 Cosmos+Town 210.800 102.200 312.000 Cấp II Asia Combi 261.000 242.000 503.000 Huyndai Chorus 165.000 242.000 470.000 W50 401.200 238.800 640.000 FAW 421.200 238.800 660.000 Cosmos+Town 351.200 238.800 590.000 Sơn W+FAW 736.000 500.000 1.236.000 Huyndai+Asia 1.336.000 500.000 1.836.000
+Đoàn xe căn cứ vào kế hoạch đã đợc duyệt cấp phiếu sửa chữa cho các lái xe đi sửa chữa theo nội dung bảo dỡng các cấp theo quy định và chịu trách nhiệm trớc Công ty về mặt sửa chữa các phơng tiện mà mình quản lý và có trách nhiệm điều hồ việc sửa chữa phơng tiện trong nội bộ đồn xe theo kế hoạch. Do
1.3.Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt các báo cáo của Cơng ty.
+ Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt với đơn vị cấp trên.
Công ty cổ phần xe khách Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh, chứng từ sổ sách kế tốn đều do cơng ty chịu trách nhiệm trớc cơ quan chủ quản. Cuối năm tài chính Cơng ty lập hồ sơ quyết tốn cho cục thuế sau đó cơ quan thuế sẽ cử cán bộ xuống quyết toán với doanh nghiệp, đầu năm hoạt động của một năm tài chính thờng có cán bộ chun mơn đợc cử xuống cơng ty để kiểm tra, kiểm sốt tình hình thực hiện chế độ, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà n- ớc và hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty xem có sai phạm gì trong kinh doanh cũng nh thực hiện nghĩa vụ đối vơi Nhà nớc.
+ Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tài chính nội bộ doanh nghiệp.
Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ của Cơng ty cổ phần xe khách là rất chặt chẽ: Kế tốn trởng chịu tránh nhiệm giám sát tồn bộ tình hình tài chính của Cơng ty. Hàng tuần các kế tốn viên phải báo cáo về tình hình cơng nợ, thu- chi, tiền mặt… cho kế tốn trởng để trình lên giám đốc.
Hàng tháng phịng kế tốn kê khai tình hình sử dụng hố đơn, thuế giá trị gia tăng đầu ra, thuế giá trị gia tăng đầu vào, các loại thuế khác để nộp lên chi cục thuế. Cục thế sẽ căn cứ vào bảng kê khai nộp thuế của Cơng ty để tính thuế tạm nộp, khi nhận đợc thơng báo nộp thuế Công ty sẽ nộp thuế theo số thuế mà cục thuế tạm tính theo kê khai.
Cuối quý kế tốn lập báo cáo tình hình kinh doanh của Cơng ty để gửi cho