Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra thứ 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương động lực học chất điểm vật lí 10 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí trung học phổ thông (Trang 104)

Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suât tích lũy lần kiểm tra thứ 2 Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi Tần suất (%HS đạt điểm Xi) Tần suất tích lũy (%HS đạt điểm Xi trở xuống) ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 0 5 1 0 6,67 0 6,67 0 6 4 1 26,67 6,67 33,33 6,67 7 6 3 40,00 20,00 73,33 26,67 8 2 5 13,33 33,33 86,67 60,00 9 1 4 6,67 26,67 93,33 86,67 10 1 2 6,67 13,33 100 100 Tống số 15 15 X 7,07 8,20 S 1,28 1,14 V% 18,10% 13,90%

Hình 3.3: Đồ thị đường tích lũy lần kiểm tra thứ 2 trường THPT Ứng Hòa B

0 20 40 60 80 100 120 1 3 5 7 9 11 % H S đạt đi ểm t Xi t rở xuốn g Điểm Xi ĐC TN

Bảng 3.4: Bảng so sánh điểm của nhóm ĐC và TN trong các phổ điểm ( lần 2)

Điểm 0-4 Điểm 5-6 Điểm 7-10

ĐC Số HS 0 5 10

Tỉ lệ % 0,00 % 33,33% 66,67%

TN Số HS 0 1 14

Tỉ lệ % 0,00% 6,67% 93,33%

Hình 3.4: Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra thứ 2 Bảng 3.5: Bảng tổng hợp phân loại học sinh theo phổ điểm Bảng 3.5: Bảng tổng hợp phân loại học sinh theo phổ điểm

Lần kiểm tra Điểm 0-4 Điểm 5-6 Điểm 7-10

Lần 1 ĐC 6,67% 60,00% 33,33% TN 0,00% 40,00% 60,00% Lần 2 ĐC 0,00 % 33,33% 66,67% TN 0,00% 6,67% 93,33% 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 Tỷ lệ %

Yếu Trung bình Khá- Giỏi

ĐC TN

Bảng 3.6: Tổng hợp các tham số đặc trưng Lần kiểm tra Nhóm  HS X S2 S V (%) Lần 1 ĐC 15 6,13 1,98 1,41 23,00% TN 15 6,93 1,92 1,39 20,06% Lần 2 ĐC 15 7,07 1,64 1,28 18,10% TN 15 8,20 1,31 1,14 13,90%

3.3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm.

* Từ kết quả xử lý số liệu TNSP cho thấy: Chất lƣợng học tập của HS ở các nhóm TN cao hơn nhóm ĐC tƣơng ứng, cụ thể là:

- Tỉ lệ % học sinh yếu (dƣới 5 điểm) của các nhóm TN luôn thấp hơn so với nhóm ĐC tƣơng ứng (bảng 3.5).

- Tỉ lệ % học sinh trung bình (từ 5 6 điểm) của các nhóm TN ln thấp hơn so với nhóm ĐC tƣơng ứng (bảng 3.5).

- Tỉ lệ % học sinh khá, giỏi (từ 7  10 điểm) của các nhóm TN ln cao hơn so với nhóm ĐC tƣơng ứng (bảng 3.5).

- Đồ thị các đƣờng luỹ tích của nhóm TN ln nằm về bên phải và phía dƣới đồ thị các đƣờng luỹ tích của nhóm ĐC.

- Điểm trung bình cộng của HS khối lớp TN tăng dần và luôn cao hơn so với điểm trung bình cộng của HS khối lớp ĐC.

- Độ lệch chuẩn S ở phần lớn các lớp TN đều nhỏ hơn S ở lớp ĐC.

- Hệ số biến thiên (V) đều nhỏ hơn 30% chứng tỏ là độ dao động là đáng tin cậy. Hệ số biến thiên ở lớp TN nhỏ hơn so với hệ số biến thiên ở lớp ĐC cho thấy kết quả ở lớp TN đồng đều hơn.

Nhận xét chung:

* Từ kết quả TNSP và các biện pháp khác nhƣ: tổ chức để các giáo viên dự giờ xem xét các hoạt động của GV và HS trên lớp, trao đổi với GV và HS, xem vở bài tập của HS …cho phép chúng tôi rút ra một số nhận xét sau đây:

- Sử dụng bài tập Vật lí đƣợc sắp xếp thành một hệ thống hợp lý, thông qua việc tổ chức để HS tìm ra cách giải bài tập Vật lí, sẽ giúp HS thơng hiểu kiến thức một cách sâu sắc hơn.

- Thông qua xây dựng tiến trình luận giải giúp cho HS biết phải bắt đầu giải bài toán từ đâu, kịp thời bổ sung những lỗ hổng kiến thức, hiểu đƣợc từng từ, từng câu, từng khái niệm của bài toán, giúp HS vƣợt qua đƣợc những chƣớng ngại nhận thức.

- Qua 2 bài kiểm tra ở trƣờng THPT Ứng Hòa B cho thấy HS ở khối lớp TN phát triển đƣợc kiến thức và năng lực thể hiện ở số bài kiểm tra đạt điểm 9, 10 tăng lên. HS đã biết phát hiện vấn đề mấu chốt của bài tập nhờ đó mà tìm hƣớng giải quyết đúng. Đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng trong phát triển năng lực học sinh giỏi mơn Vật lí.

- Với HS các lớp đối chứng gặp khó khăn trong việc xác định nhanh hƣớng giải bài toán, hầu hết đều sử dụng phƣơng pháp truyền thống, rập khuôn để giải, vừa mất thời gian mà nhiều bài gặp bế tắc khó có thể giải đƣợc.

- Tƣ duy của HS khối lớp TN cũng linh hoạt, mềm dẻo hơn, có khả năng nhìn nhận vấn đề, bài tốn dƣới nhiều góc độ và nhiều khía cạnh khác nhau trên cơ sở nắm vững kiến thức cơ bản.

- Nhƣ vậy phƣơng án TN đã nâng cao đƣợc năng lực tƣ duy của học sinh, khả năng làm việc độc lập và tự lực, năng lực vận dụng linh hoạt và sáng tạo kiến thức đã học vào những bài tốn là những tình huống mới và bƣớc đầu xây dựng những bài tốn nhỏ góp phần phát triển năng lực tƣ duy và bồi dƣỡng trí thơng minh, óc tìm tịi sáng tạo cho học sinh, gây đƣợc khơng khí hào hứng trong q trình học tập bộ mơn.

Theo kết quả của phƣơng án thực nghiệm, sau khi trao đổi với các GV tham gia dự giờ, tất cả đều khẳng định sự cần thiết và hiệu quả của việc lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập và phƣơng án hƣớng dẫn hoạt động giải bài tập chƣơng Động lực học chất điểm Vật lí-10, nhằm giúp học sinh giỏi Vật lí củng cố, khắc sâu kiến thức rèn luyện kỹ năng và phát triển năng lực sáng tạo.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.

Kết quả sau khi sử dụng hệ thống bài tập và hƣớng dẫn hoạt động giải bài tập chƣơng Động lực học chất điểm-Vật lí 10 nhằm bồi dƣỡng học sinh giỏi Vật lí tại Trƣờng THPT Ứng Hịa B, Huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội là nâng cao đƣợc chất lƣợng đội tuyển HSG vật lí của Nhà trƣờng( điểm số các bài thi HSG cao hơn và số lƣợng HS đạt giải nhiều hơn so với trƣớc) .

Những kết quả cụ thể:

+ Số lớp đã tiến hành thực nghiệm: 2 lớp 10 ( 1TN; 1ĐC) + Số bài thực nghiệm: 2 bài

+ Số học sinh tham gia thực nghiệm: 30 + Số bài kiểm tra đã chấm: 60 bài

+ Kết quả: điểm số của HS lớp TN ở bài kiểm tra sau cao hơn bài kiểm tra trƣớc và cao hơn trƣớc lúc thực nghiệm, đồng thời điểm số của các bài kiểm tra ở cùng thời điểm của HS lớp TN luôn cao hơn so với lớp ĐC. Số lƣợng HS ở lớp TN đạt điểm giỏi tăng lên nhiều từ đó Nhà trƣờng nâng cao đƣợc chất lƣợng của đội tuyển học sinh giỏi Vật lí

Kết quả đạt đƣợc của HS trên đây cho thấy hệ thống bài tập và hoạt động hƣớng dẫn HS giải bài tập chƣơng Động lực học chất điểm Vật lí-10 của luận văn đã giúp các em củng cố kiến thức và phát triển năng khiếu Vật lí. Mục đích bồi dưỡng HSG Vật lí được hồn thành.

Những kết luận rút ra từ việc đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm đã xác nhận giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài.

Tuy nhiên do thời gian thực nghiệm có giới hạn, nên đề tài chỉ minh chứng trong phạm vi hẹp. Để đề tài thành công trong phạm vi rộng hơn cần phải có những yêu cầu cao hơn nhƣ: thời gian thực nghiệm dài hơn, số lƣợng lớp đối chứng và số lƣợng lớp thực nghiệm nhiều hơn, số lƣợng học sinh ở mỗi lớp có thể tăng lên, địa bàn thực nghiệm sƣ phạm cũng nên đƣợc mở rộng hơn… Trên cơ sở đó đề tài đƣợc chỉnh sửa, bổ sung để hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với thực tiễn học sinh và phù hợp với thực tiễn đổi mới giáo dục hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn hoàn thành đã giải quyết đƣợc một số vấn đề cơ bản nhƣ sau:

- Trình bày có hệ thống đƣợc cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề bồi dƣỡng HSG vật lí: tầm quan trọng của công tác bồi dƣỡng HSG, những năng lực, phẩm chất của học sinh giỏi nói chung và học sinh giỏi Vật lí, một số biện pháp chung để bồi dƣỡng HSG, trong đó có biện pháp sử dụng bài tập, khái niệm bài tập Vật lí, vai trị tác dụng của bài tập Vật lí, phân loại bài tập Vật lí và phƣơng pháp giải bài tập Vật lí, tƣ duy của HS trong giải bài tập Vật lí các kiểu hƣớng dẫn HS giải bài tập Vật lí và những yêu cầu khi sử dụng bài tập Vật lí để bồi dƣỡng HSG Vật lí. Nhận định về cơng tác bồi dƣỡng HSG vật lí tại trƣờng THPT Ứng hịa B (Hà Nội) để nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của công tác bồi dƣỡng HSG vật lí. Đây là những cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài, đồng thời cũng là cơ sở quan trọng để các giáo viên vật lí tham khảo để nâng cao công tác bồi dƣỡng HSG Vật lí

- Phân tích nội dung kiến thức và mục tiêu dạy học của chƣơng Động lực học chất điểm -Vật lí 10, lựa chọn, xây dựng đƣợc hệ thống bài tập và phƣơng án hƣớng dẫn hoạt động giải bài tập chƣơng Động lực học chất điểm- Vật lí 10 nhằm bồi dƣỡng học sinh giỏi Vật lí. phân tích đƣợc hoạt động hƣớng dẫn việc giải bài tập trong hệ thống bài tập của luận văn. Hệ thống bài tập và hƣớng dẫn giải bài tập có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các giáo viên vật lí

- Tiến hành thực nghiệm để khẳng định chất lƣợng, hiệu quả và tính khả thi của hệ thống bài tập và phƣơng án hƣớng dẫn hoạt động giải bài tập trong luận văn Chúng tôi hy vọng rằng đề tài nghiên cứu của mình sẽ là một tƣ liệu tốt cho đồng nghiệp và các em học sinh trong quá trình bồi dƣỡng học sinh giỏi Vật lí. 2. Khuyến nghị.

Nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học bộ mơn Vật lí, tơi xin đƣợc đề xuất một số lƣu ý nhƣ sau:

Hệ thống bài tập và phƣơng án hƣớng dẫn hoạt động giải bài tập chƣơng Động lực học chất điểm của luận văn này có hiệu quả tốt nhất cho việc bồi dƣỡng

học sinh giỏi Vật lí phổ thơng. Trong q trình hƣớng dẫn hoạt động giải bài tập

giáo viên cần ln khuyến khích để HS tự lực, sáng tạo tìm cách giải quyết vấn đề của bài tốn vật lí.

Hệ thống bài tập và phƣơng án hƣớng dẫn hoạt động giải bài tập trong luận văn này là hệ thống mở và cần được mở rộng, bổ sung làm phong phú thêm để nâng

cao hiệu quả

Nội dung nghiên cứu của đề tài có thể tiến hành cho các chƣơng hoặc các phần khác của chƣơng trình vật lý THPT.

TNSP cần đƣợc tiến hành trong thời gian dài hơn để khẳng định thêm thành công của đề tài cả về nội dung kiến thức và phƣơng pháp giảng dạy khi bồi dƣỡng học sinh giỏi.

Do khả năng có hạn, kinh nghiệm giảng dạy còn chƣa nhiều, tầm quan sát tổng thể chƣa cao, khả năng lý luận chƣa tốt, lại nghiên cứu trong một thời gian ngắn, nên khó tránh khỏi thiếu sót và khiếm khuyết. Tôi rất mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu của Hội đồng khoa học, của quý các thầy cô và bạn đọc để đề tài đƣợc hồn thiện hơn, đầy đủ hơn, có thể vận dụng tốt và có chất lƣợng trong những năm học sau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Quang Báu (2007), Bài tập Vật lí 10 nâng cao. Nxb Đại học Sƣ

phạm .

2. Vũ Cao Đàm (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo

dục Việt Nam

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Vật lí 10,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2011), Vật lí 10. Nxb Giáo dục 5. Phạm Kim Chung (2006 ), Bài giảng phương pháp dạy học Vật lí ở

trường Trung học phổ thông Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà nội

6. Phạm Kim Chung (2011), Bài giảng chuyên đề, phương pháp dạy học Vật

lí, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà nội

7. Vũ Thanh Khiết- Mai Trọng Ý- Vũ Thanh Mai- Nguyễn Hoàng Kim(2006), Các bài tốn chọn lọc Vật lí 10 . Nxb Giáo dục

8. Nguyễn Thế Khơi (Tổng chủ biên) (2006), Vật lí 10 nâng cao. Nxb Giáo

dục

9. Bùi Quang Hân- Trần Văn Bồi – Phạm Ngọc Tiến- Nguyễn Thành Tƣơng(2005 ) , Giải tốn Vật lí 10. Nxb Giáo dục.

10. Phạm Minh Hạc(1996), Tuyển tập tâm lí học J. Piaget, Nxb Giáo dục 11. Nguyễn Thị Mỹ Lộc( 2009), Tâm lý học giáo dục. Nxb Đại học Quốc Gia

Hà nội.

12. Ngô Diệu Nga . Bài giảng cao học chuyên đề dạy giải bài tập Vật lí,

trƣờng Đại học Giáo dục, 2013.

13. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) , (2002), Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thơng. Nxb Đại học Sƣ phạm

14. Phạm Hữu Tòng (1994), Bài tập về phương pháp dạy học Vật lí . Nxb Giáo dục.

15. Hà Huy Khoái, http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc.Thứ sáu, 19/9/2014. 16. Đỗ Ngọc Thống , “ Bồi dưỡng học sinh giỏi ở một số nước phát triển” http://edu.hochiminhcity.gov.vn

PHỤ LỤC

Đề kiểm tra số 1 Bài 1: Bỏ qua mọi ma sát. Tìm gia tốc của

khối lăng trụ 1 theo g, m1, m2 ?

Bài 2: Trên mặt phẳng nằm ngang tuyệt đối nhẵn có một cái nêm với khối lƣợng

M= 1,5 kg và góc ở đỉnh là α = 300. Thanh A có thể chuyển động tự do theo phƣơng vng góc với mặt phẳng của hộp định hƣớng B, ma sát có thể bỏ qua.

Xác định gia tốc chuyển động a1 ; a2 của cái nêm và thanh ? Tính áp lực N của thanh A lên cái nêm ?

Đáp số của đề kiểm tra số 1

Bài 1 : a1 = Bài 2: N = = 1, 674 N Đề kiểm tra số 2

Bài 1: Cho hệ các vật nhƣ hình bên. Hỏi phải truyền cho vật A một gia tốc theo phƣơng ngang nhỏ nhất là bao nhiêu để

hai vật 1 và 2 không dịch chuyển đối với A ? Các vật 1 và 2 có cùng khối lƣợng,

hệ số ma sát giữa A với các vật 1, 2 đều bằng f . Coi khối lƣợng ròng rọc

và các dây nối nhỏ và ma sát ở rịng rọc khơng đáng kể.

Bài 2: Cho cơ hệ nhƣ hình vẽ : xe có khối lƣợng M= 14 kg, vật có khối lƣợng m =1

kg ln tiếp xúc M khi chuyển động. Bỏ qua khối lƣợng ba ròng rọc và khối lƣợng các sợi dây. Bỏ qua độ giãn của dây và ma sát ở trong các ròng rọc.

Xe chuyển động trên mặt ngang, nhẵn. Hệ số ma sát giữa xe M và m là k = 0,5. 1/ Kể ra các lực tác dụng lên M ? và lên m? 2/ Tìm liên hệ gia tốc vật m và xe M ? 3/ Tìm gia tốc a1 của xe ? ) α A B A 1 2 m2 m1 M m

Đáp số của đề kiểm tra số 2.

Bài 1: a =

Bài 2: 1/ - Đối với xe M: ⃗⃗⃗ ; ⃗⃗ ; ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ; 2 ⃗⃗⃗ ; ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ , trong đó ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ; 2 ⃗⃗⃗ ; ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ là gây ra gia tốc cho xe M.

- Đối với vật m: ⃗⃗⃗⃗ ; ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ; ⃗⃗⃗ ; ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ , trong đó ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ; 2 ⃗⃗⃗ ; ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ là gây ra gia tốc cho vật m.

2/ a2 = a1.√

3/ a1 =

= 1m/s

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương động lực học chất điểm vật lí 10 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí trung học phổ thông (Trang 104)