0
Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

.6 Số lượt Khách đến du lịch tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2005 – 2007

Một phần của tài liệu KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH HOÀ BÌNH (Trang 70 -70 )

Số lượng (Lượt khách) Cơ cấu (%) Số lượng (Lượt khách) Cơ cấu (%) Số lượng (Lượt khách) Cơ cấu (%) 06/05 07/06 BQ Tổng số khách 306.576 100 439.937 100 564.826 100 143,50 128,39 135,73 1. Khách quốc tế 28.853 9,41 39.802 9,05 48.529 8,59 137,95 121,93 129,69 2. Khách nội địa 277.723 90,59 400.135 90,95 516.297 91,41 144,08 129,03 136,35 Trong tỉnh 76.644 27,60 118.783 29,69 158.000 30,60 154,98 133,02 143,58 Ngoài tỉnh 229.932 82,79 321.154 80,26 406.826 78,80 139,67 126,68 133,02

Nguồn: Phòng du lịch, Sở Thương mại – Du lịch Hồ Bình

Bảng 4.7 Cơ cấu thị trường khách Quốc tế đến du lịch Hịa Bình.

Thị trường ĐVT 2005 2006 2007

1. Khách quốc tế đến du lịch Việt Nam Lượt khách 2.041.521 2.068.875 2.569.150

2. Khách quốc tế đến du lịch Hồ Bình % 15,02 14,82 21,98 Trong đó: - Châu Á % 3,7 10,0 15,0 - Châu Âu % 91,8 82,0 75,0 - Châu Mỹ % 3,0 4,0 4,0 - Khác % 1,5 4,0 6,0

4.3.3 Lao động và mạng lưới khách sạn nhà nghỉ phục vụ du lịch

* Lao động phục vụ trong ngành du lịch

Lực lượng lao động phục vụ trong ngành du lịch cũng tăng giảm không đều qua các năm do một số doanh nghiệp cổ phần hố, cơng nhân nghỉ theo chế độ hoặc chuyển sang ngành khác.

Lao động có trình độ trên đại học khơng hề thay đổi qua 3 năm. Tất cả lao động có trình độ Đại học, Cao đẳng, Trung cấp và cả sơ cấp liên tục giảm qua các năm. Lao động có trình độ ĐH, CĐ năm 2005 là 115 chiếm 13,86%, năm 2006 là 106 lao động chiếm 14,00% đến năm 2007 chỉ còn 98 lao động và 10.89% trong tổng số lao động tồn ngành du lịch. Lao động có trình độ trung cấp và sơ cấp cũng liên tục giảm tốc độ tăng trưởng bình quân qua 3 năm là 76,48% đối với trung cấp và 90,83% đối với sơ cấp. Số lượng giảm một phần do cổ phần hoá một phần khác do lao động du lịch chuyển sang ngành khác. Do ngành du lịch không hấp dẫn lao động, thu nhập không thoả mãn yêu cầu của lao động đã qua đào tạo.

Riêng lao động khác chưa được đào tạo nghiệp vụ du lịch thì lại chững lại sau đó lại tăng từ 365 lao động năm 2005 và 2006 tới 576 lao động năm 2007 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân cao nhất trong các chỉ tiêu về lao động là 125,62%. Lao động phục vụ du lịch có các chứng chỉ về ngoại ngữ chiếm số lượng khơng cao, tuy có tăng đều qua các năm nhưng lượng tăng chỉ 2-5 nguời/năm. Khả năng phục vụ khách nước ngoài kém.

Số lượng lao động trực tiếp chiếm số lượng đông hơn rất nhiều so với lao động gián tiếp cho thấy sự yếu kém khi thu hút lao động gián tiếp phục vụ cho ngành du lịch. Theo tiêu chuẩn thì cứ một lao động trực tiếp phục vụ trong ngành du lịch kèm theo 2,2 lao động gián tiếp, trong khi đó tỷ lệ này trong ngành du lịch lại là lao động trực tiếp gấp 7-8 lần lao động gián tiếp.

Bảng 4.8 Lao động phục vụ trong ngành du lịch tỉnh Hịa Bình.Nội Nội dung 2005 2006 2007 Tốc độ phát triển (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) 06/05 07/06 BQ Tổng số 830 100 757 100 900 100 91,20 118,89 104,13 1. Trình độ 830 100 757 100 900 100 91,20 118,89 104,13 Trên Đại Học 5 0,60 5 0,66 5 0,56 100,00 100,00 100,00 ĐH, CĐ 115 13,86 106 14,00 98 10,89 92,17 92,45 92,31 Trung cấp 265 31,93 201 26,55 155 17,22 75,85 77,11 76,48 Sơ cấp 80 9,64 80 10,57 66 7,33 100,00 82,50 90,83 Loại khác 365 43,98 365 48,22 576 64,00 100,00 157,81 125,62 2. Ngoại ngữ 152 18,31 155 20,48 163 18,11 101,97 105,16 103,56 ĐH, trên ĐH 14 9,21 12 7,74 15 9,20 85,71 125,00 103,51 Chứng chỉ C 21 13,82 22 14,19 23 14,11 104,76 104,55 104,65 Chứng chỉ B 52 34,21 53 34,19 55 33,74 101,92 103,77 102,84 Chứng chỉ A 65 42,76 68 43,87 70 42,94 104,62 102,94 103,77 3. LĐ trực tiếp 740 89,16 662 87,45 795 88,33 89,46 120,09 103,65 4. LĐ gián tiếp 90 10,84 95 12,55 105 11,67 105,56 110,53 108,01

Nguồn: Phòng du lịch, Sở Thương Mại – Du Lịch Hồ Bình

* Cơ sở vật chất phục vụ du lịch

Số lượng cơ sở lưu trú phục vụ du lịch qua 3 năm của Hồ Bình khơng có biến động gì lớn. Có tăng nhưng chỉ tăng rất nhẹ. Nhà nghỉ và nhà sàn có tăng số lượng nhiều hơn một ít nhưng cũng chỉ đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 153,30% đối với nhà nghỉ đạt tiêu chuẩn, 143,61% đối với nhà nghỉ chưa thẩm định và 108,23% đối với nhà sàn do năm 2006 số lượng giảm đi 2 nhà sàn tới năm 2007 mới tăng lên 41 nhà sàn. Do lượng vốn thấp cho nên lượng vốn đó khơng đủ để đầu tư xây dựng khách sạn mà chỉ đầu tư một số nhà nghỉ và nhà sàn với lượng vốn thấp hơn.

Qua đó cho ta thấy sự yếu kém trong cơ chế chính sách thu hút vốn đầu tư của tỉnh Hồ Bình trong thời gian qua. Thời gian tới Hồ Bình cần chú ý đến điểm quan trọng này để điều chỉnh hợp lý hơn.

Bảng 4.9 Mạng lưới khách sạn nhà hàng.

Nội dung

ĐVT 2005 2006 2007 Tốc độ phát triển (%)

Số

lượng cấu (%)

Số

lượng Cơ cấu(%) lượngSố cấu (%) 06/05 07/06 BQ Tổng số 84 100 108 100 137 100 128,57 126,85 127,71 1. Khách sạn 5 sao KS 0 0 0 0 1 0,73 2. Khách sạn 3 sao KS 1 1,19 1 0,93 1 0,73 100,00 100,00 100,00 3. Khách sạn 2 sao KS 6 7,14 6 5,56 7 5,11 100,00 116,67 108,01 4. Khách sạn 1 sao KS 1 1,19 2 1,85 3 2,19 200,00 150,00 173,21 5. Khách sạn đạt TC KS 2 2,38 3 2,78 3 2,19 150,00 100,00 122,47 6. Khách sạn chưa thẩm định KS 3 3,57 3 2,78 2 1,46 100,00 66,67 81,65 7. Nhà nghỉ đạt tiêu chuẩn NN 20 23,81 28 25,93 47 34,31 140,00 167,86 153,30 8. Nhà nghỉ chưa thẩm định NN 16 19,05 32 29,63 33 24,09 200,00 103,13 143,61 9. Nhà nghỉ nhà sàn NS 35 41,67 33 30,56 41 29,93 94,29 124,24 108,23

Nguồn: Phịng du lịch, Sở Thương mại – Du lịch Hồ Bình

4.3.4 Doanh thu, Thu nhập du lịch tỉnh Hịa Bình

Sự thu hút khách và lượng khách tăng đều qua các năm đã cho lượng doanh thu của ngành du lịch không ngừng tăng qua các năm. Năm 2007 đạt con số tổng thu nhập tồn ngành du lịch Hồ Bình là 204.382 triệu đồng chiếm 3,84% trong tổng giá trị sản xuất của toàn ngành kinh tế cả tỉnh (5.327.498 triệu đồng), đây là một con số khơng nhỏ. Tốc độ tăng trưởng bình qn đạt 184,94%.

Đối lập hăn với ngành du lịch sinh thái, ngành du lịch có doanh thu từ nội địa lớn hơn rất nhiều so với doanh thu từ quốc tế. Nhưng thu nhập/lượt khách quốc tế lại lớn hơn thu nhập/lượt khách nội điạ.

Từ đó cho ta thấy một thực tế là khách nước ngồi quan tâm hơn đến loại hình DLST và khách nội địa thì ngược lại.

Doanh thu từ dịch vụ vẫn chiếm tỷ lệ lớn hơn doanh thu từ bán hàng, riêng năm 2007 tỷ lệ này là 4/1 (161.382/43.000).

Bảng 4.10 Doanh thu, thu nhập du lịch Hồ Bình

Chỉ tiêu

2005 2006 2007 Tốc độ phát triển (%)

Giá trị

(Tr.đồng) Cơ cấu(%) (Tr.đồng)Giá trị Cơ cấu(%) (Tr.đồng)Giá trị Cơ cấu(%) 06/05 07/06 BQ

Tổng thu nhập 59.754 100 86.075 100 204.382 100 144,05 237,45 184,94 DT DL thuần 27.160,91 45,45 39.125 45,45 92.900,91 45,45 144,05 237,45 184,94 TN Quốc tế 11.800 19,75 13.328 15,48 71.064 34,77 112,95 533,19 245,41 TN/lượt khách quốc tế 0,41 0,33 1,46 81,88 437,31 189,23

Thu nhập nội địa

47.954 80,25 72.747 84,52 133.318 65,23 151,70 183,26 166,74

TN/lượt khách nội địa

0,17 0,18 0,26 105,29 142,03 122,29 DT bán hàng 11.950 20,00 17.000 19,75 43.000 21,04 142,26 252,94 189,69 DT dịch vụ 47.804 80,00 69.075 80,25 161.382 78,96 144,50 233,63 183,74 DT thuần/LĐ trực tiếp 36,70 59,10 116,86 161,02 197,72 178,43 TN/LĐ DL 71,99 113,71 227,09 157,94 199,72 177,61

Doanh thu thuần/LĐ trực tiếp đạt con số năm 2007 là 116,86 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt con số 178,19%. Thu nhập/LĐ DL lớn hơn nhiều so với doanh thu thuần/LĐ trực tiếp, năm 2005 là 71,99 triệu đồng, năm 2006 tăng tới 113,71 triệu đồng và năm 2007 đạt giá trị 227,09 triệu đồng. Tốc độ tăng trưởng bình qn đạt 177,61% qua 3 năm.

4.4 Những khó khăn đối với du lịch sinh thái ở Hồ Bình

Đối với tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội khơng có một lĩnh vực nào mà khơng vấp phải vất kỳ một khó khăn rủi ro trong q trình vận hành hoạt động. DLST Hồ Bình cũng vậy, tuy có nguồn tài ngun dồi dào và phong phú nhưng công tác khai thác và sử dụng luôn gặp phải các vấn đề khó khăn rắc rối

Trong thời gian qua DLST Hồ Bình đã gặp phải những vấn đề được thể hiện như cây vấn đề sau:

4.4.1 Cơ sở hạ tầng

Khai thác tiềm năng DLST để phát triển kinh tế xã hội đối với tỉnh có tiềm năng dồi dào về tài ngun DLST như Hồ Bình là việc rất cần và nên làm. Tuy nhiên vấn đề đặt ra cho ngành DLST về cơ sở hạ tầng là một điều đáng lo ngại.

Khi DLST phát triển đòi hỏi cơ sở hạ tầng cũng phải đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của nó. Tuy nhiên với cơ sở hạ tầng hiện tại và với tốc độ đầu tư chậm thiếu vốn là vấn đề nan giải khó giải quyết.

Hệ thống giao thơng ngày càng xuống cấp do tình trạng sử dụng nhiều cộng với địa hình phức tạp địi hỏi phải tu bổ nâng cấp thường xuyên. Trong khi đó lượng vốn cho lĩnh vực này không đủ đáp ứng. Các khu DLST thường ở xa đường quốc lộ, đường lớn, giao thông nội bộ trong các khu du lịch lại có đường nhỏ hẹp đặc biệt là các khu DLST có rừng rậm, núi cao đường đi men theo sườn núi nhỏ và thường bị lở sụt lún trơn trượt vào mùa mưa.

Ngành DLST cần đầu tư xây dựng đường giao thông cả trong nội bộ lẫn

đường dẫn tới các khu DLST. Tuy nhiên, ở giao thông nội bộ phải chú ý không làm phá vỡ tính chất tự nhiên của nó. Đầu tư khơng phải cứ ồ ạt san lấp mặt bằng một cách khơng có quy hoạch tính tốn cụ thể. Phải xây dựng làm sao khơng làm mất đi tính chất tự nhiên khơng phá vỡ mơi trường sinh thái và không làm kinh động đến

Cây vấn đề

Trái tour trái tuyến cho khách tham quan, địa hình khó khăn phức tạp gây trở ngại cho du khách tới tham quan

Khai thác tiềm năng du lịch

sinh thái, phát triển kinh tế

xã hội tỉnh Hịa Bình.

Tiềm năng du lịch

sinh thái dồi dào Kinh tế chưa phát triển Nhận thức xã hội về bảo tồn chưa tốt

Cơ sở vật

chất KT

Cơ sở hạ

tầng

Con

người

Vị trí địa

Khách sạn, nhà hàng

không đáp ứng được nhu cầu, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái

Áp lực lên cơ sở hạ tầng, tốn kém Ngân sách đầu tư, cơ sở hạ tầng không đáp ứng được nhu cầu

Tệ nạn xã hơi gia tăng, trình độ nhận thức khơng theo kịp tốc độ phát triển, thương mại hố, giao thoa các nền văn hố, quản lý khơng đúng đắn

động, thực vật đây là một khó khăn rất lớn đặt ra cho ngành DLST Hồ Bình phải giải quyết.

Mặc dù là một tỉnh có nhà máy thủy điện lớn nhất nước và Đông Nam Á nhưng có một nghịch lý là “cạnh nhà máy điện mà khơng có điện”. Lượng điện khơng đủ cung cấp thường xun, một phần do về mùa khô nước Sông Đà cạn phải cắt điện luân phiên để tiết kiệm điện, một phần do địa hình phức tạp khó khăn đường dây dẫn điện không thể kéo đến tận nơi các địa bàn ở đó, bắt buộc phải dùng máy phát điện cá nhân. Du khách nhiều là động lực để khai thác được tiềm năng DLST và cũng khẳng định được vị thế DLST Hồ Bình trong lịng du khách. Nhưng du khách nhiều kéo theo lượng rác thải lớn trong. Trong khi đó hệ thống xử lý tác thải của các khu DLST lại chủ yếu là thải tự nhiên. Với tiêu chí là ngành du lịch thân thiện với môi trường đặt ra cho ngành DLST Hồ Bình phải giải quyết triệt để bài tốn rác thải này.

Bài học từ ngành du DLST Trung Quốc về rác thải cho ngành DLST Hồ Bình những hướng đi phù hợp và riêng của mình tránh vết xe đổ của Trung Quốc.

DLST Hồ Bình khơng đủ điều kiện để thực hiện giải quyết rác như Singapo, tuy nhiên cũng cần phải xử lý rác một cách khoa học, ít tốn kém nhất. Ví dụ như cần có bãi chơn rác tập trung, xử lý những loại rác có thể, những loại rác độc hại cần bọc kỹ trước khi chôn xuống đất tránh làm hại ra môi trường xung quanh. Để đầu tư làm được những bãi chôn rác tập trung thế này địi hỏi ngành DLST Hồ Bình phải có vốn, có địa điểm và có cả phương tiện, con người thu gom và vận chuyển rác tới đó.

4.4.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ DLST

Khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ, các dịch vụ bán hàng, dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ ăn uống...là những thứ cần có cho một khu DLST muốn thu

hút khách,

muốn khai thác được tiềm năng của mình và muốn ngày càng phát triển.

Khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ hay tóm lại là dịch vụ lưu trú hiện nay của các

khu DLST đã có và cũng đã ngày càng tăng về chất lượng và cả số lượng nhưng vẫn ở trong tình trạng vừa “khủng hoảng thừa” và “khủng hoảng thiếu” và vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của thị trường DLST. Đầu tư xây dựng khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ cần lượng vốn lớn, còn các chủ đầu tư quản lý kinh doanh

tại các điểm, khu DLST thường có vốn nhỏ do đó để đầu tư ở quy mô lớn là điều dường như không thể.

Các cơ sở lưu trú ở các điểm DLST chủ yếu là nhà sàn dân tộc vừa có nét độc đáo của địa phương vừa thu hút được khách. Nhưng nguyên liệu làm nhà sàn là gỗ, tre, nứa, tranh, lá mây... những sản vật từ cây cối ở rừng; nếu mua lại nhà dân thì chủ yếu đơn giản, sơ sài và đã xuống cấp cần tu sửa; nếu làm mới thì cần nguyên liệu từ rừng: Khai thác tại chỗ thì vơ tình là người phá rừng mà mua từ nơi khác về thì tốn kém rất nhiều.

Cơ sở lưu trú để ở bình thường thì khơng có vấn đề gì lớn lắm nhưng để đưa nó vào phục vụ DLST thì lại là cả một vấn đề to lớn. Bởi khách du lịch không ai giống ai, người dễ tính nhưng cũng có người khó tính, họ yêu cầu về cơ sở lưu trú cũng khác nhau; chiều được lòng khách, kéo khách lưu trú lại là điều ai cũng muốn, tuy nhiên không đơn giản tý nào.

Dịch vụ ăn uống cũng là một cách thu hút khách, những món ăn đặc trưng của từng địa phương là nét độc đáo của từng khu DLST nơi địa phương đó. Nhưng khơng chỉ có các món ăn đặc trưng đó mà yêu cầu cần có nhiều món ăn khác tạo nên nét phong phú và chiều được lòng khách. Để được như thế cần có cơ sở dịch vụ, đầu bếp giỏi, phong cách phục vụ tốt và cả nguồn thức ăn đảm bảo chất lượng. Các dịch vụ như bán hàng lưu niệm, vui chơi giải trí cũng cần tạo được điểm nhấn, nét riêng của từng khu, điểm DLST. Việc xây dựng các đội văn nghệ, phát triển làng nghề truyền thống là việc mà DLST Hồ Bình nên làm.

Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ DLST cần nguồn vốn khá lớn, cần người quản lý giỏi, cần chiến lược quy hoạch và phát triển đúng đắn phù hợp với yêu cầu đáp ứng nhu cầu thực tiễn ngày càng cao.

Mặt trái của việc phát triển này lại ảnh hưởng đến môi trường sinh thái như ô

Một phần của tài liệu KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH HOÀ BÌNH (Trang 70 -70 )

×