Hệ thống thanh toán điện tử

Một phần của tài liệu định hướng và một số kiến nghị nhằm phát triển chính phủ điện tử ở việt nam (Trang 39 - 40)

I) Đánh giá về các tiền đề cho việc xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam

6.Hệ thống thanh toán điện tử

Các ngân hàng thương mại của Việt Nam đang nỗ lực triển khai các dịch vụ, các sản phẩm đặc thù bằng cách hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng, nhằm tự động hoá việc xử lý giao dịch, đa dạng hoá sản phẩm. Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương mại quốc doanh đều đã có hệ thống thanh tốn điện tử riêng để đáp ứng các nhu cầu thanh toán của khách hàng trong nội bộ hệ thống và đi ra ngồi qua hệ thống bù trừ và thanh tốn liên ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước. Ngồi ra, các ngân hàng cịn tham gia hệ thống thanh toán SWIFT. Cụ thể là, ngân hàng Ngoại Thương đã có hệ thống bán lẻ SilverLake, hệ thống quản lý thẻ ATM và tham gia mạng SWIFT; ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam có hệ thống thanh tốn tập trung BCS, hệ thống giao dịch trên mạng IBS và dịch vụ Home Banking; ngân hàng Cơng Thương Việt Nam đã có trương trình thanh tốn điện tử trực tuyến triển khai tại toàn bộ 98 chi nhánh trên cả nước, đồng thời ngân hàng cũng sẵn sàng thanh toán các loại thẻ tín dụng của hai tổ chức là Visa và Master.

Đáng chú ý hơn cả là Ngân hàng Á châu ACB đã triển khai hệ thống quản trị ngân hàng bán lẻ mới TCBS trong trong toàn hệ thống, làm nền tảng cho việc phát triển ngân hàng điện tử Á châu (ACB E.Banking). Sau ba năm chuẩn bị, sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử đã chính thức hoạt động vào đầu năm 2003 với tổ hợp các kênh phân phối bằng điện tử với những sản phẩm dịch vụ ngân hàng của ACB dành cho khách hàng như Banking, Home Banking, Phone Banking, Mobile Banking, thẻ thanh toán. Đặc biệt dịch vụ Home Banking giúp khách hàng trên mạng kết nối tại văn phòng, tại nhà riêng. ACB E.Banking là kênh phân phối sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến khách hàng thông qua điện thoại cố định, điện thoại di động, máy tính, POS, Internet, Intranet, Wap… dịch vụ có thể thực hiện 24/24 giờ và 7 ngày trong tuần. Hiện nay ACB đang cung cấp dịch vụ E.Banking hồn tồn miễn phí. Đặc biệt, dịch vụ Home Banking do ACB cung cấp được bảo đảm an toàn nhờ hệ thống mã khoá bảo mật chữ ký điện tử của khách hàng (CA) do đơn vị thứ ba cung cấp (VASC). Công nghệ CA được các tổ chức tài chính quốc tế như Swift, Visa, Master… cơng nhận và sử dụng trong việc thanh toán điện tử. Các khách hàng sẽ được sử dụng tám dịch vụ chính như: Kiểm tra số dư tài khoản; Mua sắm hàng hố khơng dùng tiền mặt (bằng dịch vụ Mobile Banking và thẻ ACB); Chuyển tiền giữa các tài khoản với nhau; Yêu cầu báo cáo về tình hình giao dịch tài khoản; Thanh tốn các loại hoá đơn; Rút tiền từ tài khoản khi đang ở nước ngồi; Kiểm tra tỷ giá hối đối, giá chứng khốn và

hỏi thơng tin về các tài khoản và dịch vụ ngân hàng. Trước mắt việc áp dụng thanh toán dịch vụ Home Banking chỉ được áp dụng cho loại tiền đồng Việt Nam.

Như vậy, có thể thấy rằng chúng ta đã có một số cơ sở ban đầu phục vụ cho

Một phần của tài liệu định hướng và một số kiến nghị nhằm phát triển chính phủ điện tử ở việt nam (Trang 39 - 40)