24 bước cần thiết của một dự án ứng dụng công nghệ thông tin:

Một phần của tài liệu định hướng và một số kiến nghị nhằm phát triển chính phủ điện tử ở việt nam (Trang 41 - 46)

Xuất phát từ kinh nghiệm thực hiện dự án ứng dụng công nghệ thông tin của công ty FPT trong nhiều năm qua, các cơ quan nhà nước có thể áp dụng quy trình thực hiện dự án gồm 24 bước sau để có thể khắc phục được những hạn chế và loại bỏ được những nguyên nhân chủ quan dẫn đến tính kém hiệu quả của các dự án ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hành chính nhà nước.

8 bước hình thành cơng việc:

2. Tham khảo mơ hình tương tự (trong và ngồi nước). 3. Xác định nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin. 4. Xây dựng các mục tiêu, xác định phạm vi của dự án. 5. Xác định các nguồn lực cần thiết cho dự án.

6. Hình thành các bài tốn với các mức độ ưu tiên. 7. Hình thành hệ thống chỉ tiêu đánh giá định lượng. 8. Xây dựng lộ trình chung cho dự án.

8 bước xây dựng giải pháp cho công việc:

9. Lựa chọn nhân sự phù hợp cho dự án, đặc biệt là nhân sự then chốt.

10. Lựa chọn giải pháp và các công nghệ liên quan. 11. Lựa chọn đối tác tin cậy.

12. Phân tích thiết kế hệ thống.

13. Tái cấu trúc các quy trình khơng hợp lý. 14. Xây dựng các ứng dụng mẫu.

15. Tiếp tục đổi mới quy trình nghiệp vụ. 16. Xác định mơ hình ứng dụng và giải pháp.

8 bước triển khai:

17. Xây dựng các ứng dụng diện rộng.

18. Từng bước mở rộng diện khai thác thử nghiệm. 19. Đánh giá sơ bộ hiệu quả sử dụng.

20. Đào tạo tiếp nhận và khai thác hệ thống.

21. Đo mức độ đáp ứng hệ thống chỉ tiêu dịnh lượng. 22. Nghiệm thu, bàn giao hệ thống

23. Duy trì hệ thống.

24. Đánh giá hiệu quả ứng dụng, đưa ra hướng cải tiến.

2. Một số kiến nghị nhằm phát triển Chính phủ điện tử ở Việt nam

Dựa trên kinh nghiệm phát triển Chính phủ điện tử ở một số nước và từ thực trạng,khó khăn, thách thức khi triển khai Chính phủ điện tử đã nghiên cứu ở chương 2 và dựa vào điều kiện cơ sở vật chất của đất nước ta, bài tiểu luận sẽ đưa ra một số đề xuất nhằm phát triển Chính phủ điện tử ở Việt nam.

* Trước hết, để xây dựng Chính phủ điện tử, nước ta cần xây dựng cơ sở hạ tầng, trong đó phải xây dựng những cơ sở hạ tầng theo thứ tự ưu tiên. Có thể xếp hạng ưu tiên các cơ sở hạ tầng như sau:

- Hạ tầng viễn thông: các thiết bị viễn thơng và máy tính phải được đề cập tới trong bất kỳ kế hoạch nào về Chính phủ điện tử. Mức độ phát triển hạ tầng viễn thơng phụ thuộc vào đề án Chính phủ điện tử.

- Kết nối sử dụng cơng nghệ thơng tin viễn thơng của Chính phủ:

Tình hình sử dụng cơng nghệ thơng tin và viễn thơng của Chính phủ cho thấy mức độ sẵn sàng quản lý thông tin và thực hiện đề án Chính phủ điện tử. Do vậy cần phải xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin và viễn thông đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế.

- Đội ngũ cán bộ trong Chính phủ. Đây là nhân tố quan trọng nhất trong chiến

lược phát triển Chính phủ điện tử ở bất cứ quốc gia nào. Đội ngũ cán bộ nhà nước phải hiểu rõ về tầm quan trọng của Chính phủ điện tử, và phải được trang bị những kiến thức cần thiết nhằm thực hiện tốt chiến lược phát triển Chính phủ điện tử.

- Khả năng tài chính đang và sẽ có. Chính phủ nên dành riêng một phần ngân

sách để đảm bảo khả năng tài chính phục vụ cho q trình xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử.

- Mơi trường kinh doanh điện tử như khung pháp lý, an tồn thơng tin…Ngồi

những hỗ trợ về tài chính, nhà nước cần xây dựng một khung pháp lý chính thức và hồn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi Chính phủ điện tử.

* Tiếp đến là xây dựng và quản lý đề án Chính phủ điện tử, bao gồm:

- Thiết lập cơ quan chuyên trách về Chính phủ điện tử trong Chính phủ. Thực tế cho thấy rằng khó có thể thực thi được đề án Chính phủ điện tử mà khơng có một đội ngũ quản lý từ khi bắt đầu đến khi kết thúc. Những cơ quan như vậy cần được hỗ trợ về tài chính, nhân lực và quản lý để thực hiện nhiệm vụ được giao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đảm bảo trao đủ quyền lực cho cơ quan quản lý đề án: Sẽ rất khó khăn cho cơ quan quản lý đề án nếu bất cứ quyết định nào cũng phải chờ cơ quan cấp trên thông qua rồi mới được thực hiện. Điều này sẽ làm chậm tiến độ thực hiện đề án. Do vậy, cơ quan quản lý đề án cần được trao đủ quyền lực để có thể tự quyết định những vấn đề nằm trong phạm vi nhiệm vụ để rút ngắn thời gian và chi phí khơng cần thiết.

- Xây dựng một kế hoạch làm việc để thực hiện đề án Chính phủ điện tử. Kế

hoạch làm việc nên tập trung vào 6 thành phần chính sau:

_ Phát triển nội dung: bao gồm phát triển ứng dụng, mở rộng tiêu chuẩn, xây dựng các giao diện ngôn ngữ địa phương, hướng dẫn sử dụng và đào tạo điện tử.

_ Nguồn nhân lực và các chương trình đào tạo ở tất cả các cấp. _ Kết nối mạng nội bộ và mạng Internet.

_ Khung pháp lý.

_ Các giao diện tương tác với công dân đảm bảo dễ dàng truy cập và phù hợp với tất cả các đối tượng.

_ Nguồn vốn: Kế hoạch phải xác định được nguồn doanh thu như phí sử dụng hay ngân sách để có thể đảm bảo cân bằng về tài chính.

* Vượt qua những trở ngại tâm lý trong Chính phủ:

Trong q trình phát triển Chính phủ điện tử, các quan chức chính phủ thường cho rằng công nghệ sẽ làm cho họ mất việc làm, mất quyền lực, một số còn lo sợ sẽ phải làm nhiều việc hơn, vất vả hơn, lo sợ sẽ khơng thích ứng được với cơng nghệ mới...

Những tư tưởng như vậy hạn chế rất nhiều tiến trình thực hiện đề án Chính phủ điện tử. Do vậy, Chính phủ cần phải giải thích cho họ hiểu mục nđích của đề án, giải toả những lo lắng, đào tạo họ thành những "nhân viên tri thức". Đây

chính là nội dung của quản lý tri thức, một thành phần quan trọng trong bất cứ đề án Chính phủ điện tử nào. Chính phủ cũng nên đề ra nnhững phần thưởng để tuyên dương những cán bộ có thành tích trong q trình thực hiện đề án.

* Xây dựng phương pháp đo hiệu quả hoạt động của Chính phủ dựa trên những tiêu chuẩn sau:

- Tiêu chuẩn đo sự thích ứng của Chính phủ với Chính phủ điện tử: 1, Khối lượng giao dịch điện tử;

2, Thời gian thực hiện yêu cầu của người sử dụng;

3, Số lượng hoặc phần trăm các dịch vụ điện tử do Chính phủ cung cấp; 4, Số lượng các dịch vụ điện tử mới;

5, Một dịch vụ điện tử được thực hiện ở bao nhiêu tỉnh, thành trong cả nước. - Tiêu chuẩn đo những ảnh hưởng của Chính phủ điện tử:

1, Số lượng người truy cập thơng tin và dịch vụ điện tử của Chính phủ;

2, Hiệu quả trong việc cung cấp thông tin và dịch vụ điện tử 24/24 giờ, 7/7 ngày như thế nào;

3, Thời gian người sử dụng có được hàng hố, dịch vụ, thơng tin là bao nhiêu; 4, Giảm bao nhiêu chi phí mà người sử dụng và Chính phủ phải chịu.

* Tun truyền cơng cộng đối với cơng dân và doanh nghiệp, tun truyền trong Chính phủ để nâng cao nhận thức về Chính phủ điện tử.

Trên thực tế, việc xây dựng Chính phủ điện tử rất tốn kém, thời gian đem lại lợi ích cho cơng chúng khơng phải là ngắn, vì vậy có thể áp dụng phương pháp

triển khai nhanh. Việc này nhanh chóng tạo nên mơi trường linh động và cạnh tranh hơn trên thị trường. Đồng thời có thể tiến hành xây dựng các cổng thông tin kinh tế trên cơ sở thông tin của Bộ Thương mại để hỗ trợ cho các doanh nghiệp.

* Nâng cao nhận thức và thay đổi cách nghĩ của lãnh đạo trung ương cũng như địa phương

. Phải xây dựng được một đề án tổng thể thật cụ thể về vấn đề này ở từng cấp, ngành để tránh lãng phí. Đồng thời, cần giải quyết những vướng mắc tồn đọng, yếu kém hiện nay và học tập kinh nghiệm của những nước khu vực để áp dụng và tạo đòn bẩy để tăng cường sức mạnh của cả nền kinh tế xã hội trước những thách thức mới”, Bộ trưởng Bưu chính Viễn thơng Đỗ Trung Tá nói.

Hiện nay, Bộ Bưu chính Viễn thơng (BCVT) đang đẩy nhanh tiến độ hồn thành Dự thảo kế hoạch phát triển Chính phủ điện tử VN đến năm 2010. Theo Bộ BCVT, Dự thảo này sẽ được trình Chính phủ xem xét vào tháng 12-2004. Đây cũng là một trong những bước nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý phục vụ sự phát triển của CNTT- TS VN.

Trong đề án dự kiến được trình, mục tiêu là từ 2005 đến năm 2010 sẽ đổi mới tổ chức, phương thức quản lý, quy trình điều hành, xây dựng chính phủ Việt Nam năng động, minh bạch, hiệu lực, hiệu quả dựa trên sự trợ giúp tồn diện của CNTT-TT.

Chính phủ điện tử VN đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ thông tin thiết yếu và từng bước cung cấp dịch vụ công trực tuyến, một cửa cho người dân, doanh nghiệp ở mọi nơi, mọi lúc. Giúp doanh nghiệp làm việc với các cơ quan chính phủ nhanh hơn, thuận tiện hơn, tiết kiệm hơn.

Những nhiệm vụ lớn của chương trình này ( trị giá 221 triệu USD) đến năm 2010 là: 100% các cơ quan của chính phủ có trang web, đảm bảo đưa đầy đủ thơng tin thiết yếu về pháp lý, hành chính liên quan đến cuộc sống của người dân lên mạng Internet. Người dân có khả năng tìm thơng tin liên quan đến hoạt động của các cơ quan hành chính một cách nhanh chóng, kịp thời. Đến năm 2010 phấn đấu ¼ dân đơ thị sử dụng chứng minh thư điện tử.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu định hướng và một số kiến nghị nhằm phát triển chính phủ điện tử ở việt nam (Trang 41 - 46)