Một điều làm nên sức hấp dẫn của bãi biển Xuân Thành với du khách là sự phong phú của ẩm thực miền biển. Sau mỗi lần ngâm mình trong sóng nước và ngắm nhìn đảo Ngư, đảo Mắt du khách được “nhâm nhi” những món hải sản tươi như: cua, ghẹ, tơm, sị huyết, mực và các món cá luộc, cá nướng đủ loại với giá cả vừa phải, thậm chí khách có thể tự đi mua, tự mình lựa chọn các loại hải sản
ngay từ thuyền đánh cá của ngư dân mới cập bờ neo đậu trên bãi biển và đưa vào các nhà hàng để đầu bếp chế biến, nấu nướng theo yêu cầu.
Thời gian nghỉ tại đây du khách có thể đi thăm những điểm du lịch khá nổi tiếng trong vùng như: khu lưu niệm đại thi hào Nguyễn Du tại làng Tiên Điền, khu di tích về nhà thờ Nguyễn Công Trứ tại làng Uy Viễn và thăm làng ca trù Cổ Đạm cách đó 3km để được lắng nghe những làn điệu ca trù cổ từ các nghệ nhân của làng.
Với hệ thống khách sạn, nhà nghỉ cùng các dịch vụ đang được đầu tư xây dựng và mở rộng hướng tới tính chuyên nghiệp, Xuân Thành đang nổi lên trở thành một điểm đến hấp dẫn của Hà Tĩnh. Bên cạnh đó Xn Thành cịn tổ chức lễ hội Trọ Kiều Sỹ - Nông – Công – Thương, đây là một ngày lễ lớn thu hút rất nhiều khách du lịch đến tham quan và thi đấu. Lễ hội được tổ chức vào hai ngày 30/4 và 1/5 hàng năm với hoạt động chủ yếu là đua thuyền rồng được tổ chức ở bãi tắm. Trong lễ hội có rước các vị thần linh nhằm cầu mong mưa thuận gió hồ và thể hiện truyền thống của địa phương.
Sự đa dang và phong phú của tài nguyên DL cả tự nhiên và nhân văn đã tạo điều kiện cho DL Xuân Thành phát triển nhiều loại hình hoạt động DL trong năm.
PHẦN IV
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Phương pháp lựa chọn địa bàn nghiên cứu
Đây là phương pháp nghiên cứu quan trọng nhất, nghiên cứu có thành cơng hay khơng phụ thuộc vào sự lựa chọn này. Địa điểm nghiên cứu cần phải phù hợp với yêu cầu của nội dung cũng như các mục tiêu mà đề tài đề ra.
Vậy tại sao chúng tôi lại chọn xã Xuân Thành làm địa điểm nghiên cứu? Xuất phát từ nội dung đề tài là: “Tìm hiểu hoạt động du lịch và sinh kế của người dân” nên chúng tôi có sự lựa chọn này xuất phát từ những đặc điểm sau:
- So với nhiều địa phương khác trong huyện và tỉnh, Xuân Thành là một xã có truyền thống phát triển hoạt động DL tương đối lâu dài, đã tạo được thành phong trào khắp toàn xã. Mặt khác, khả năng phát triển DL ở Xuân Thành hứa hẹn một tiềm năng lớn, hoạt động DVDL ở đây tương đối phát triển thu hút được khá nhiều tầng lớp nhân dân tham gia. Các hoạt động DVDL nổi trội là: Dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống và các dịch vụ khác..
- Vấn đề mà chúng tôi quan tâm nhất khi lựa chọn xã Xuân Thành làm điểm nghiên cứu là sự chuyển đổi hoạt động sinh kế từ sản xuất nông nghiệp thuần tuý sang hoạt động DVDL ở một số hộ lâu năm có tác động như thế nào tới sinh kế của họ.
4.2 Phương pháp thu thập số liệu
4.2.1 Phương pháp thu thập số liệu đã công bố
Phương pháp thu thập số liệu đã cơng bố hay cịn gọi là số liệu thứ cấp, đây là nguồn số liệu để đảm bảo tính hiện thực khách quan cho đề tài nghiên cứu. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài chúng tôi tiến hành thu thập số liệu này như sau:
- Trong chương I và chương II: Chúng tôi tập trung thu thập số liệu từ sách báo và Internet, các số liệu này có tính chất tổng quan, khái qt nhưng góp phần nào giúp người nghiên cứu bước đầu hình dung được tình hình phát triển của ngành DL nói chung và DL biển nói riêng.
- Ở chương III: Chúng tôi thu thập các số liệu phác hoạ điều kiện tự nhiên, điều kiện KT – XH, đó là các số liệu về đất đai, dân cư và lao động, nguồn lực tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh, số cơ sở và thời gian lưu trú,doanh thu từ hoạt động DL. Các số liệu này được lấy ở ban thống kê xã Xuân Thành và phòng thống kê thương mại và DL huyện Nghi Xuân. Đây là những số liệu phản ánh một cách rõ nét tình hình tự nhiên, KT – XH, xu hướng phát triển và các thuận lợi cũng như các khó khăn của địa phương.
- Ở chương IV: Đây là chương quan trọng nhất bởi vì nó thể hiện kết quả nghiên cứu và thảo luận nội dung và mục tiêu của đề tài đề cập đến. Vì vậy ở chương này rất cần nhiều số liệu.
4.2.2 Thu thập số liệu mới
Vì nội dung đề tài là: “Tìm hiểu hoạt động DL và sinh kế của người dân xã Xuân Thành - huyện Nghi Xuân - tỉnh Hà Tĩnh”. Nên các số liệu thứ cấp không đáp ứng được yêu cầu nghiên cứu đặc biệt là ở chương IV, do đó bước thu thập số liệu mới đóng một vai trị hết sức quan trọng trong quá trình nghiên cứu. Để thu thập số liệu mới chúng tôi tiến hành như sau:
a. Cấp hộ gia đình:
Chúng tơi tiến hành phỏng vấn theo mẫu chuẩn câu hỏi và thảo luận nhóm (PRA: Phương pháp điều tra nhanh có sự tham gia của người dân).
- Về phương pháp phỏng vấn: Chúng tôi tiến hành phỏng vấn 40 hộ tại 3 thôn: thôn 1, thôn 3 và thôn 4 dưới dạng các mẫu bảng hỏi đã được lập sẵn. Đây là các thôn mà theo đánh giá của người dân ở đây là ba thơn có hoạt động DL phát triển nhất ở trong xã, ngồi ra chúng tơi cịn phỏng vấn dưới dạng thảo luận
nhóm với một số hộ và cán bộ quản lý thơn 12 vì đây là nơi được dùng để xử lý rác thải của toàn xã nhằm điều tra những tác động của hoạt động DL biển đến môi trường sinh thái.Trong 40 hộ được điều tra chúng tơi phân thành 3 nhóm hộ: 13 hộ chuyên làm dịch vụ chiếm 32,5% tổng ssố hộ điều tra, 14 hộ nông ngư nghiệp kiêm dịch vụ chiếm 35% và 13 hộ thuần nông chiếm 32,5%. Sở dĩ chúng tôi tiến hành phân loại hộ như vậy là xuất phát từ nội dung nghiên cứu của đề tài với yêu cầu là phải tìm hiểu hoạt động DL biển và sinh kế của người dân trên địa bàn xã nên phân loại hộ như vậy để thấy được tác động của hoạt động DL biển lên sinh kế đối với từng nhóm hộ. Về số lượng các loại hộ điều tra thì tương đương nhau, tuy nhiên với nhóm hộ nơng ngư kiêm dịch vụ thì số lượng có nhỉnh hơn một chút nhằm nghiên cứu kỹ hơn đối với nhóm hộ này. Việc lựa chọn các hộ trong từng nhóm ở 3 thơn nêu trên là hồn tồn ngẫu nhiên. Trước khi tiến hành điều tra chính thức chúng tơi có tiến hành điều tra thử một số hộ để xem tính phù hợp của bảng hỏi. Có như vậy thì mới tìm hiểu được mối liên quan giữa hoạt động DL với sinh kế của từng nhóm hộ phục vụ một cách tốt nhất yêu cầu nghiên cứu.
- Phương pháp PRA thảo luận nhóm theo các chủ đề để tìm hiểu các thuận lợi, khó khăn và những thay đổi về KT- XH, môi trường sau khi hoạt động DL phát triển tại xã (cả tích cực lẫn tiêu cực), các vấn đề có tính chất thời sự ở địa phương hiện nay? Những vấn đề được người dân quan tâm là gì? Những mong muốn và đề xuất từ phía người dân. Đây là những thơng tin vơ cùng quan trọng góp phần làm nổi bật nội dung nghiên cứu và được chúng tơi rất chú trọng vì có những thơng tin không thể thu thập được bằng bảng hỏi, mặt khác ở phương diện cá nhân họ không thể bao quát được hết các thơng tin vì vậy tiến hành thảo luận nhóm là phương pháp hỗ trợ quan trọng và hiệu quả cho phương pháp phỏng vấn.
b. Cấp cộng đồng:
Các thơng tin thu thập được ở đây mang tính chất kiểm nghiệm, kiểm chứng từ đó có thể đối chứng với các thơng tin thu thập được ở cấp hộ có chính xác và đầy đủ độ tin cậy hay không. Ở đây chúng tơi dùng phương pháp phỏng vấn khơng
chính thức và phương pháp PRA, phương pháp phỏng vấn khơng chính thức được sử dụng nhiều hơn với hình thức phong phú. Những người được phỏng vấn bao gồm: Cán bộ đương chức, những người không tham gia vào hoạt động DL, các cụ già, những nhân chứng lịch sử quan trọng thậm chí cả trẻ em… Tất cả đều nhằm làm nổi bật lên sự phong phú về số liệu cũng như tính hấp dẫn cho đề tài.
4.3 Phương pháp xử lý thông tin số liệu
Các số liệu đã thu thập được chúng tôi đưa vào máy tính (sử dụng phần mềm Excel để xử lý) để tổng hợp và hệ thống hóa lại những tiêu thức cần thiết cho nội dung và yêu cầu của đề tài nghiên cứu
4.4 Phương pháp phân tích số liệu 4.4.1 Phương pháp thống kê mô tả
- Phân tổ thống kê: Các số liệu định tính, định lượng được phân theo các nguồn vốn sinh kế, kết quả sinh kế, theo mức thay đổi kin tế của hộ.
- So sánh: Các thông tin đã thu thập được chúng tôi tiến hành xử lý và sử dụng phương pháp so sánh, so sánh giữa các nhóm hộ khác nhau, so sánh giữa các hoạt động sinh kế, so sánh giữa các năm để tìm hiểu các biến động: tăng lên,giảm đi, không thay đổi.
- Kiểm định một số kết quả phận tích ở phần kết quả nghiên cứu.
4.2.4.1. Phương pháp so sánh:
Các thông tin đã thu thập được chúng tôi tiến hành xử lý và sử dụng phương pháp so sánh, so sánh giữa các nhóm hộ khác nhau, so sánh giữa các hoạt động sinh kế, so sánh giữa các năm để tìm hiểu các biến động.
4.5 Các chỉ tiêu phân tích
Trên cơ sở đề tài nghiên cứu chúng tôi dùng các chỉ tiêu phân tích như sau: - Các chỉ tiêu đánh giá hiện trạng sinh kế của địa phương
- Các chỉ tiêu đánh giá hiện trạng hoạt động DL của địa phương
- Các chỉ tiêu đánh giá tác động của hoạt động DL lên sinh kế của người dân. Thơng tin được chúng tơi trình bày cụ thể ở phần phụ lục
PHẦN V
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
5.1 Hiện trạng sinh kế của người dân xã Xuân Thành 5.1.1 Các nguồn lực sinh kế
5.1.1.1 Nguồn lực tự nhiên
Về điều kiện tự nhiên chúng tơi đã trình bày trong phần đặc điểm địa bàn nghiên cứu. Vì vậy để tránh sự trùng lặp chúng tơi chỉ trình bày tài nguyên đất, tài nguyên rừng và tài nguyên khoáng sản của địa phương.
* Tài nguyên đất:
Cũng như nhiều vùng quê khác, Xuân Thành là một xã có truyền thống làm nơng nghiệp lâu đời nên đất đai là một nguồn lực quan trọng và là TLSX không thể thay thế được. Những năm gần đây tình hình đất đại của địa phương khơng có nhiều biến động.
Năm 2007, trong tổng diện tích đất tự nhiên của tồn xã (930,71ha) thì có 328,21ha dùng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, có 80,26ha đất lâm nghiệp, 166,6ha đất NTTS, số còn lại là đất chưyên dùng, đất thổ cư và một phần diện tích đất chưa được sử dụng. Kết quả thu được ở biểu 1 cho thấy bình quân diện tích đất nơng nghiệp của địa phương khơng cao chỉ khoảng 0,0699ha/ khẩu, diện tích tương đối thấp so với nhiều xã khác trong huyện.Diện tích đất nơng nghiệp bình qn/ hộ đạt 0,2904ha.
Bảng 4.1: Nguồn lực đất đai Xuân Thành qua 3 n ăm 2005 – 2007 Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 So sánh SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 06/ 05 07/ 06 BQ I. Tổng diện tích đất tự nhiên. Ha 930.71 100.0 0 930.71 100.0 0 930.71 100.0 0 100.0 0 100.0 0 100.00 1. Đất nông nghiệp Ha 341.12 36.65 335.14 36.01 328.2 1 35.26 98.25 97.93 98.09 2. Đất lâm nghiệp Ha 75.82 8.15 80.1 8.61 80.26 8.62 105.6 4 100.2 0 102.89 3. Đất NTTS Ha 159.71 17.16 162.26 17.43 166.6 0 17.90 101.6 0 102.6 7 102.13 4. Đất chuyên dùng Ha 208.3 2 22.38 209.8 6 22.55 212.25 22.81 100.7 4 101.1 4 100.94 5. Đất thổ cư Ha 28.15 3.02 28.38 3.05 28.95 3.11 100.8 2 102.0 1 101.41 6. Đất chưa sử dụng Ha 117.59 12.63 114.97 12.35 114.44 12.30 97.77 99.54 98.65 II. Một số chỉ tiêu BQ 1. BQ đất NN/ Khẩu Ha/ Khẩu 0.07 0.07 0.07
2. BQ đất NN/ Hộ Ha/ Hộ 0.30 0.30 0.29
Qua 3 năm diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng giảm dần, trong khi đó diện tích đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất NTTS, và đất thổ cư lại tăng qua các năm. Lý giải điều này là bởi vì xã đã sử dụng một phần diện tích đất nơng nghiệp để chuyển sang NTTS, một phần diện tích đất chưa sử dụng để bổ sung vào diện tích đất chuyên dùng, đất thổ cư, đất lâm nghiệp. Đối với Xn Thành diện tích đất khơng đáp ứng đủ nhu cầu ngày càng tăng của người dân bởi vì hầu hết quỹ đất này đã đuợc đem vào sử dụng và tiềm năng khơng lớn. Vì vậy, làm thế nào để khai thác hợp lý và có hiệu quả nguồn đất trên đang là vấn đề đặt ra cho cả người dân cũng như chính quyền địa phương nơi đây.
(Nguồn: Phỏng vấn)
So với các địa phương khác trong vùng thì tiềm năng đất đai của Xuân Thành thuộc loại trung bình, chi tiết về nhóm hộ điều tra được chúng tơi thể hiện ở bảng 2.
Bảng 4.2: Tình hình đất đai ở nhóm hộ điều tra (40 hộ)
Chỉ tiêu ĐVT
Hộ TN Hộ nông ngưkiêm DVDL Hộ ĐVL SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) BQ diện tích đất NN/ hộ m2 2263 - 1250 - 316 - Số hộ đủ đất NN sản xuất Hộ 1 7.69 14 100 4 30.76 Số hộ khơng có đất NN sản xuất Hộ 0 100 0 0 8 61.52 Tổng số hộ điều tra Hộ 13 14 100 13 100
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)
Hộp số 1: Đặc điểm đất đai xã Xuân Thành
Khi tiếp xúc với ơng Hồng Đình Phùng (cán bộ khuyến nơng - khuyến ngư xã ), được hỏi về đặc điểm đất đai của địa phương ông cho biết: đất ở Xuân Thành chủ yếu là đất xám bạc màu, song có độ thẩm thấu tốt, dễ cải tạo và rất thích hợp với các loại rau và màu, đặc biệt là phát triển cây lạc. Thuận lợi cho thâm canh gối vụ và tăng hệ số sử dụng đất. Song loại đất này cũng rất dễ bị úng hay khô hạn nếu như công tác thuỷ lợi không tốt.
Trong tổng số các hộ mà chúng tơi điều tra thì có 8 hộ khơng có đất sản xuất nơng nghiệp, ngun nhân khơng phải vì họ khơng được cấp đất mà đây là những hộ đã chuyển hẳn sang kinh doanh dịch vụ và khơng làm nơng nghiệp nữa vì khơng có thời gian mà hiệu quả đem lại cũng không cao. Song trong những hộ chuyên làm dịch vụ mà chúng tơi điều tra, có bốn hộ vẫn cịn giữ lại đất nhưng khơng sản xuất mà đem cho thuê ngắn hạn hoặc cho mượn đất. Sở dĩ những hộ này vẫn giữ lại đất là do những nguyên nhân sau: do đặc điểm tâm lý là chưa chắc chắn thốt khỏi nơng nghiệp vẫn sống tốt, họ vẫn coi đất đai là một tài sản cực kỳ quý giá nên giữ lại đất là để cho n tâm. Với nhóm hộ nơng ngư chun dịch vụ có bình qn diện tích đất sản xuất nơng nghiệp là 1250m2/ hộ, hầu hết những hộ này đều được coi là đủ đất sản xuất vì khơng có đủ thời gian và lao động để dành cho hoạt động nông nghiệp vốn dĩ là vất vả và cần nhiều thời gian khi chính vụ. Với nhóm hộ thuần nơng, trừ 1 hộ có diện tích lớn đạt 5000m2 cho là đủ, cịn lại những hộ khác đều trả lời là không đủ đất để sản xuất.
(Nguồn: Phỏng vấn)