Điều kiện kinh tế xó hội

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất rau sạch của các hộ nông dân tại xã vân nội – huyện đông anh (Trang 25 - 27)

c) Căn cứ vào yếu tố tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiờn cứu

3.1.3 Điều kiện kinh tế xó hội

Qua bảng (2) chỳng ta thấy thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn theo nghị quyết của huyện, hợp tỏc xó Võn Nội đó từng bước chuyển hợp tỏc xó nụng nghiệp thành 12 hợp tỏc xó dịch vụ nhỏ, từng bước cải thiện phự hợp với cơ chế quản lý mới, cỏc hộ nụng dõn khụng ngừng nõng cao sản lượng, hiệu quả sản xuất trờn mảnh ruộng của mỡnh bằng cỏch đầu tư thõm canh, thõm canh tăng vụ, tăng năng suất cõy trồng trờn một đơn vị diện tớch. Mặt khỏc cỏc hộ nụng dõn phải tự tỳc cỏc khõu đầu vào, đầu ra. Cho nờn đõy cũng là động lực cho sản xuất phỏt triển.

Trong một vài năm gần đõy, được sự quan tõm của UBND thành phố Hà Nội, sở khoa học cụng nghệ, một phần diện tớch của xó Võn Nội đó được thành phố cụng nhận là vựng sản xuất rau sạch. Đõy là một điều kiện khỏ thuận lợi cho việc phỏt triển sản xuất rau. Nhờ đú mà tổng giỏ trị sản xuất của xó đó tăng lờn qua cỏc năm. Cụ thể năm 2005, tổng giỏ trị sản xuất của cả xó là 26.790,20 triệu đồng thỡ đến năm 2007 đạt 29.926,56 triệu đồng. Trong đú giỏ trị sản xuất của ngành nụng nghiệp là lớn nhất 19.200,00 triệu đồng chiếm 71,67% trong tổng giỏ trị sản xuất năm 2005. Sau ngành nụng nghiệp là 5.930,20 triệu đồng chiếm 22,14% và ngành CN – TTCN đạt 1.660,00 triệu đồng chiếm 6,20%.

Nhờ cú sự cụng nhận là một vựng sản xuất rau an toàn cho nờn việc tiờu thụ sản phẩm ở đõy khỏ thuận lợi và giỏ trị kinh tế của cõy rau cũng được tăng lờn, cơ cấu cõy trồng của xó cú sự chuyển dịch lớn, phong phỳ, đa dạng, mựa nào thứ ấy, đỏp ứng được theo nhu cầu của thị trường.

Do thời tiết khớ hậu khỏ thuận lợi, cú hai mựa rừ rệt, và cũng là trung tõm của huyện, cú đường giao thụng thuận tiện, thuận lợi cho sản xuất nụng nghiệp, đặc biệt là cõy rau, cho nờn trong ngành nụng nghiệp ngành trồng trọt cú giỏ trị cao nhất đạt 19.200,00 triệu đồng năm 2005, đến năm 2007 con số

này đó lờn tới 20.236,50 triệu đồng và đang chiếm 67,62% cơ cấu ngành trồng trọt, bỡnh quõn tăng hàng năm 2,67%. Trong ngành trồng trọt thỡ cõy rau nú chiếm vị trớ cao hơn cả, giỏ trị nú mang lại cho ngành trồng trọt đạt 10.638,00 triệu đồng, chiếm tới 78,11% ngành trồng trọt.

Trong 3 năm vừa qua ngành chăn nuụi bị dịch bệnh, thời tiết thất thường nờn làm cho ngành chăn nuụi chịu ảnh hưởng khụng nhỏ. Giỏ trị của ngành chăn nuụi đang giảm. Cụ thể năm năm 2005 đạt 6.963,00 triệu đồng chiếm 36,27% ngành nụng nghiệp, nhưng đến năm 2006 giỏ trị của ngành chăn nuụi bị giảm con số này chỉ cũn 6.456,30 triệu đồng. Giỏ trị tăng trở lại vào năm 2007 và đó đạt được 6.523,50 triệu đồng chiếm 32,24%. Nguyờn nhõn do ngành chăn nuụi gặp dịch lợn tai xanh và cỳm gia cầm nờn năm 2006 giảm so với năm 2005, nhờ cú cụng tỏc tuyờn truyền và vận động đó hạn chế được dịch bệnh nờn năm 2007 giỏ trị chăn nuụi đó hồi phục trở lại.

Cũng qua bảng trờn cho chỳng ta thấy, do tổng giỏ trị sản xuất của tồn xó tăng lờn qua cỏc năm cho nờn giỏ trị sản xuất trờn một lao động cũng tăng lờn, mặc dự dõn số trong xó cũng tăng lờn. Qua đú cũng thấy được mức sống của người dõn ngày càng được nõng cao hơn.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất rau sạch của các hộ nông dân tại xã vân nội – huyện đông anh (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w