4.6.3 Giải phỏp về thuỷ lợi
Tớnh từ năm 1995 trở lại đõy tồn xó đó xõy dựng 25 km kờnh mương và 475 chiếc giếng khoan, trong đú cú 245 chiếc giếng khoan đó đảm bảo đủ nước tưới cho gần 30ha diện tớch đất canh tỏc ở gần nhà (20 – 70m), số cũn lại tập trung ở ngoài đồng xa cựng với hệ thống kờnh mương song chưa đỏp ứng đủ nước cho sản xuất.
Theo tiờu chuẩn của sở KHCN và MT đặt ra: “ cứ 8 – 10 chiếc giếng mới đảm bảo đủ nước tưới cho một ha đất canh tỏc”.
Vỡ vậy trong điều kiện như hiện nay để khắc phục tỡnh trạng ỳng lụt, hạn hỏn thỡ xó phải kết hợp với hộ nụng dõn xõy dựng mở rộng hệ thống kờnh mương (để tiờu nước khi cú mưa) và giếng khoan (để cung cấp nước tưới kịp thời khi trời nắng hạn), cụ thể sẽ thờm 250 chiếc giếng khoan. Khi mở rộng thờm hệ thống giếng khoan thỡ chi phớ cho một sào rau sẽ lớn hơn tiền thuỷ lợi phớ nhưng nú cú ưu điểm là tớnh kịp thời của nước tưới cõy trồng.
4.6.4 Biện phỏp về bảo vệ thực vật
Sõu bệnh cú ảnh hưởng rất lớn đến năng xuất, chất lượng cõy rau để ổn định và tăng năng xuất, chất lượng cõy rau thỡ vấn đề sõu bệnh phải được quan tõm đặc biệt. Một số biện phỏp để hạn chế mức độ ảnh hưởng của sõu bệnh hại chủ yếu hiện nay là phũng trừ tổng hợp (IPM), hoỏ học, lý học, sinh học. Ngoài ra cũn dựng biện phỏp xen canh gối vụ cỏc loại cõy trồng để cõy trồng trước khụng ảnh hưởng đến cõy trồng sau, cõy trồng này khụng ảnh hưởng đến cõy trồng kia trong cựng một thời gian sinh trưởng và phỏt triển.
Do vậy theo chỳng tụi muốn nõng cao hiệu quả kinh tế của cõy rau cũng như hiệu quả trong cụng tỏc phũng trừ sõu bệnh ở cỏc hộ thỡ:
- Xó phải kết hợp với trung tõm khuyến nụng, tăng cường cụng tỏc dự tớnh, dự bỏo sõu bệnh hại, đưa cỏn bộ làm cụng tỏc bảo vệ thực vật xuống tận ruộng, để từ đú cú biện phỏp phũng trừ thớch hợp nhất.
- Trước khi gieo trồng bất kỳ một cõy trồng nào thỡ cỏc hộ phải làm đất, xử lý đất kỹ để trỏnh mầm bệnh xõm nhập từ đất.
- Phải sử dụng nguồn nước tưới, phõn bún đó qua xử lý nếu khụng sẽ là điều kiện cho sõu bệnh hại phỏt triển.
- Cỏn bộ khuyến nụng phải thường xuyờn giới thiệu cho cỏc hộ sản xuất cỏc loại giống cú khả năng chống chịu sõu bệnh tốt.
- Khuyến khớch, cú chớnh sỏch hỗ trợ cỏc hộ xõy dựng hệ thống nhà lưới hoặc tường bao quanh để cỏch ly với mụi trường bờn ngoài và giảm cường độ mưa, giảm tốc độ của giú, ngăn ngừa nhiều loại sõu bệnh hại, làm giảm tốc độ bốc hơi của nước.
4.6.5 Giải phỏp về thị trường tiờu thụ
Là một xó cú điều kiện tương đối thuận lợi với việc tiờu thụ sản phẩm rau, là vựng gần trung tõm thủ đụ của cả nước nơi cú trỡnh độ, dõn trớ, đời sống thu nhập cao, giao thụng thuận tiện. Song thực tế cho thấy tỡnh hỡnh tiờu thụ của hộ đó gặp khụng ớt khú khăn, sản phẩm của cỏc hộ sản xuất ra chủ yếu là bỏn cho cỏc hộ thu gom mua tại bờ, tai chợ.
- Do sản phẩm bỏn ra khụng đến tận tay người tiờu dựng cho nờn giỏ bỏn rau mà cỏc hộ này nhận được thường thấp hơn rất nhiều so với giỏ rau trờn thị trường và thường bị ộp giỏ. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế của cõy rau và việc mở rộng quy mụ sản xuất của cỏc hộ.
Do yờu cầu của thị trường rất là khú khăn cần phải đảm bảo vể chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm do vậy theo chỳng tụi cỏc hộ sản xuất này cú thể:
+ Tự mỡnh đứng ra thành lập hội, nhúm gia đỡnh tiờu thụ sản phẩm của mỡnh.
+ Sản phẩm của cỏc hộ sản xuất ra phải được bày bỏn ở những nơi sạch sẽ, được đúng gúi và cú bao bỡ mẫu mó do nhà nước hoặc sở quy định.
Mặt khỏc xó cũng cần phải quy hoạch và xõy dựng mạng lưới tiờu thụ cho hộ nụng dõn. Bởi vỡ bộ phận trung gian bỏn buụn ở xó chưa thực sự phỏt triển,chỉ hoạt động dưới dạng cỏ nhõn đứng ra tổ chức, do vậy nếu bộ phận này mà hoạt đụng kộm sẽ ảnh hưởng đến việc tỡm kiếm thị trường cho người
dõn, để giải quyết vấn để đú cần thiết lập hệ thống kờnh tiờu thụ từ trong xó đến cỏc nơi tiờu thụ khỏc.
Cỏc HTX tiờu thụ thu mua rau của người dõn cũng cần phải mở rộng thị trường tiờu thụ hơn nữa, với số lượng rau của cỏc HTX tiờu thụ thu mua rau của người dõn là khụng đỏng kể dẫn đến lượng rau người dõn sản xuất ra khụng tiờu thụ được phải vứt bỏ và ảnh hưởng đến kinh tế của người dõn.
Cần xõy dựng thờm cỏc cơ sở bảo quản chế biến sản phẩm với quy mụ lớn để nõng cao chất lượng mẫu mó sản phẩm thu hỳt được người tiờu dựng, xõy dựng thương hiệu.
Cỏc quan nhà nước cần cú chớnh sỏch hỗ trợ cho người dõn về đầu ra của sản phẩm. Giỳp họ yờn tõm mở rộng quy mụ sản xuất.
Bờn cạnh đú cần cú sự phối kết hợp giữa người nụng dõn với nhà nước, cỏc cơ quan nghiờn cứu, và cỏc nhà khoa học để tạo thành sự liờn kết bốn nhà: nhà nước, nhà nụng, nhà khoa học và nhà kinh doanh.
PHẦN V
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
Trong sản xuất nụng nghiệp núi chung và sản xuất rau núi riờng ngoài mục đớch tỡm kiếm lợi nhuận, nõng cao đời sống thu nhập của người sản xuất thỡ nú cũn cú lợi ớch về mặt xó hội rất lớn, tạo cụng ăn việc làm cho cho số lao động trong nụng thụn, tận dụng được đất đai và cỏc sản phẩm phụ của gia đỡnh, gúp phần cải tạo mạnh mẽ mụi trường sống cho con người. Qua kết quả nghiờn cứu từ thực trạng sản xuất rau tại xó Võn Nội - huyện Đụng Anh chỳng tụi đưa ra một số kết luận sau:
- Là một xó cú đủ điều kiện cần thiết (Như đất đai, lao động, cơ sở hạ tầng, vị trớ địa lý địa hỡnh, tập quỏn kinh nghiệm sản xuất) để sản xuất, phỏt triển và nõng cao hiệu quả kinh tế của cõy rau. Đó khẳng định rừ tiềm năng của cõy rau. Đõy là một chiều hướng tớch cực trong chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, nõng cao hiệu quả kinh tế nụng nghiệp của tồn xó.
- Diện tớch đất trồng rau của xó qua 3 năm cú xu hướng giảm xuống cụ thể là năm 2005 là 200,85ha, năm 2006 là 196,70ha, năm 2007 là 194,46 ha do tỡnh trạng dõn số ngày càng đụng diện tớch đất trồng màu phải chuyển sang đất thổ cư và đất chuyờn dựng nhưng cũng khụng đỏng kể. Cũng do nhu cầu của thị trường về tất cả cỏc loại rau ngày một thay đổi cho nờn cỏc hộ cũng đó tự điều chỉnh sản xuất của mỡnh theo nhu cầu của xó hội đặc biệt cỏc hộ cũng đó cú diện tớch nhà lưới cho nờn đó tận dụng được đất để trồng cõy ngắn ngày và trỏi vụ và đó đem lai được hiệu quả kinh tế cao.
- Năng suất: Mặc dự diện tớch trồng rau của xó đó bị giảm xuống qua cỏc năm nhưng năng xuất của cỏc loại rau ngày một tăng lờn qua cỏc năm và được đảm bảo về chất lượng theo yờu cầu của “rau sạch”.
- Sản lượng: Do năng suất trồng rau của rau ngày một tăng lờn nờn sản lượng rau cũng tăng lờn theo từng năm. Cụ thể là năm 2005 tổng sản lượng rau của tồn xó là 12989,43 tạ thỡ đến năm 2007 tổng sản lượng của tồn xó đó lờn đến 14201,35, tăng 1211,92 tạ.
- Thị trường tiờu thụ cũn nhiều tồn tại, người sản xuất phải tự tiờu thụ sản phẩm của mỡnh với hỡnh thức chủ yếu là bỏn buụn và bỏn lẻ cho cỏc hộ tư nhõn (tại bờ hoặc tại chợ), một số ớt hộ tiờu thụ sản phẩm của mỡnh cho cỏc hộ tiờu thụ thuộc HTX tiờu thụ cho nờn giỏ mà cỏc hộ này nhận được thường cao hơn.
- Hiệu quả kinh tế: Qua nghiờn cứu và tớnh toỏn về bốn cõy rau sạch trờn chỳng tụi thấy đõy là cỏc loại cõy đều mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đó đỏp ứng được yờu cầu của thị trường và người tiờu dựng, mang lại được lợi nhuận cho những người sản xuất rau trờn địa bàn xó Võn Nội.
5.2 Kiến nghị
* Qua đõy cho thấy: để việc sản xuất rau đạt hiệu quả cao thỡ cỏc xó và
cỏc bộ phải làm tốt cỏc việc sau:
- Về phớa xó:
a) Tiếp tục mở rộng diện tớch trồng rau sạch, tập trung vào cỏc vựng chuyờn canh rau sạch lớn như xúm Đầm, Ba Chữ, Đụng Tõy...
b) Lắng nghe ý kiến của người nụng dõn để xem họ cú những khú khăn gỡ, khi về xó điều tra chỳng tụi đó cú dịp được tiếp xỳc và núi chuyện cựng với Bỏc Trần Văn Hộ chủ nhiệm của HTX thụn Thố Bảo và được Bỏc cho biết về những bức xỳc của người dõn đú là:
+ Được mua điện tại khu vực sản xuất rau + Giỳp đỡ đường giao thụng nội đồng
+ Hệ thống tiờu chưa chủ động và cần phải xõy dựng lại
+ Tăng cường thờm cỏc nhà khoa học và mở cỏc lớp học thờm huấn luyện cho người nụng dõn cỏc kỹ thuật mới.
+ Mở cỏc cuộc hội thảo đầu bờ để biết tỡnh hỡnh, thực trạng.
+ Đội ngũ khuyến nụng phải thường xuyờn đi thăm đồng để tỡm ra cỏc biện phỏp cụ thể phục vụ cho sản xuất
c) Xem xột để tỡm kiếm và mở rộng thờm thị trường tiờu thụ rau sạch cho người nụng dõn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Số liệu thống kờ của Ban thống kờ xó Võn Nội năm 2005, 2006, 2007. 2. Bỏo cỏo tổng kết hoạt động HTX năm 2005, 2006, 2007 xó Võn Nội. 3. Trần Khắc Thi (1996), Kỹ thuật sản xuất rau sạch, NXB Nụng nghiệp. 4. Nguyễn Văn Thắng, Trần Khắc Thi (1996), Sổ tay người trồng rau, NXB
Nụng nghiệp.
5. Bựi Thị Gia (2000), Biện phỏp phỏt triển sản xuất rau ở huyện Gia Lõm -
Hà Nội.
6. Đỗ Thị Ngà Thanh (1997), Giỏo trỡnh thống kờ nụng nghiệp, NXB Nụng nghiệp.
7. Vũ Thị Huy (2000), Luận văn tốt nghiệp chuyờn ngành kinh tế, khoa Kinh tế và PTNT.
8. Phạm Quang Khỏnh (2006), Luận văn tốt nghiệp chuyờn ngành kinh tế, khoa Kinh tế và PTNT.
9. http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx? ID=7&LangID=1&tabID=5&NewsID=2853
10.http://www.cpv.org.vn/print_preview.asp?id=BT1980738769 11.http://www.hanoimoi.com.vn/vn/42/126754/
trờng đạI học nông nghiệp hà nội KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN
luận văn tốt nghiệp đại học
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT RAU SẠCH CỦA CÁC HỘ NễNG DÂN XÃ
VÂN NỘI HUYỆN ĐễNG ANH”
Tên sinh viên : ĐINH THIếT MINH Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế
Lớp : KTB – K49
Niên khoá : 2004-2008
MỤC LỤC
PHẦN I
MỞ ĐẦU................................................................................................................................3
1.1. Tớnh cấp thiết của đề tài..............................................................................................3
1.2 Mục tiờu nghiờn cứu của đề tài....................................................................................5
1.2.1 Mục tiờu chung......................................................................................................5
1.2.2 Mục tiờu cụ thể......................................................................................................6
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu................................................................................6
1.3.1 Đối tượng nghiờn cứu............................................................................................6
1.3.2 Phạm vi nghiờn cứu...............................................................................................6
PHẦN II CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.............................................................7
2.1 Cơ sở lý luận.................................................................................................................7
2.1.1 Rau an toàn............................................................................................................7
a) Khỏi niệm...............................................................................................................7
b) Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nụng nghiệp núi chung và sản xuất rau núi riờng............................................................................................................................8
2.1.2 Khỏi niệm và cỏc quan điểm về hiệu quả kinh tế................................................10
2.1.3 Nội dung và bản chất của hiệu quả kinh tế.........................................................13
2.1.4 Phõn loại hiệu quả kinh tế..................................................................................14
a) Căn cứ vào phạm vi, đối tượng nghiờn cứu ta cú thể xem xột ở giỏc độ sau.......14
b) Dựa vào nội dung bản chất gồm cú......................................................................14
c) Căn cứ vào yếu tố tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất..............................................15
2.1.5 Tiờu chuẩn đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế.................................................................15
2.2 Cơ sở thực tiễn...........................................................................................................16
2.2.1 Tỡnh hỡnh sản xuất rau trờn thế giới và khu vực..................................................16
2.2.2 Tỡnh hỡnh sản xuất và tiờu thụ rau ở Việt Nam...................................................17
2.2.3 Tỡnh hỡnh sản xuất và tiờu thụ rau ở Hà Nội.......................................................19
PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU...........................................21
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiờn cứu.....................................................................................21
3.1.1 Đặc điểm tự nhiờn...............................................................................................21
3.1.2 Đặc điểm về đất đai.............................................................................................22
3.1.3 Điều kiện kinh tế xó hội......................................................................................25
3.1.4 Cơ sở hạ tầng của xó Võn Nội.............................................................................27
a) Cụng trỡnh thuỷ lợi...............................................................................................27
b) Giao thụng:...........................................................................................................28
c) Cụng trỡnh điện:....................................................................................................28
3.2 Phương phỏp nghiờn cứu ..28
3.2.1 Cỏc phương phỏp chủ yếu được ỏp dụng............................................................28
c) Hệ thống chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế............................................................31
PHẦN IV KẾT QỦA NGHIấN CỨU...................................................................................................34
4.1 Thực trạng sản xuất rau ở địa bàn nghiờn cứu...........................................................34
4.1.1 Tỡnh hỡnh diện tớch, năng xuất, sản lượng rau của xó Võn Nội qua 3 năm.........34
4.1.3 Tỡnh hỡnh đầu tư chi phớ sản xuất rau sạch của cỏc hộ........................................40
a) Phõn bún và quy trỡnh bún phõn của cõy cải ngọt................................................41
b) Phõn bún và quy trỡnh bún phõn của cõy xà lỏch.................................................42
c) Phõn bún và quy trỡnh bún phõn của cõy mướp đắng..........................................42
d) Phõn bún và quy trỡnh bún phõn của cõy mựi tàu................................................43
4.1.4 Hiệu quả kinh tế của cõy rau ở cỏc hộ điều tra....................................................48
4.1.5 Tỡnh hỡnh tiờu thụ rau tại xó Võn Nội..................................................................51
Nguồn: Điều tra hộ nụng dõn...........................................................................................52
4.2 Thực trạng tiờu thụ rau của hộ sản xuất rau...............................................................53
4.2.1 Tỡnh hỡnh tiờu thụ một số chủng loại rau của hộ điều tra....................................53
4.2.2 Tỏc nhõn tham gia tiờu thụ rau của hộ điều tra...................................................55
4.3 Phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng đến quỏ trỡnh sản xuất rau.......................................59
4.3.1 Điều kiện tự nhiờn...............................................................................................59
4.3.2 Yếu tố con người.................................................................................................60
4.3.3 Việc sử dụng cỏc yếu tố đầu vào.........................................................................60
4.5 Những thuận lợi và khú khăn trong sản xuất rau của cỏc hộ.....................................61
* Thuận lợi...................................................................................................................61
* Khú khăn...................................................................................................................62
4.6 Một số biện phỏp chủ yếu nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất rau..............................62
4.6.1 Quy mụ, tổ chức sản xuất....................................................................................63
4.6.2 Cỏc giải phỏp về kĩ thuật.....................................................................................64
4.6.3 Giải phỏp về thuỷ lợi...........................................................................................66
4.6.4 Biện phỏp về bảo vệ thực vật..............................................................................66
4.6.5 Giải phỏp về thị trường tiờu thụ..........................................................................67
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................................69
5.1 Kết luận......................................................................................................................69
5.2 Kiến nghị....................................................................................................................70
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3: Diện tớch, năng xuất, sản lượng một số loại rau của xó Võn Nội qua 3
năm.......................................................................................................................35
Bảng 4. Tỡnh hỡnh cơ bản hộ điều tra...................................................................36
(Tớnh bỡnh quõn 1 hộ)...........................................................................................36
Bảng 5: Quy mụ diện tớch trồng rau về cỏc hộ điều tra tại xó Võn Nội...............38
Bảng 6: Diện tớch, năng suất bỡnh quõn của một hộ sản xuất rau sạch................39
Bảng 7: Tỡnh hỡnh đầu tư chi phớ cho một sào rau...............................................40
Bảng 8: Phõn bún và quy trỡnh bún phõn của cõy rau cải ngọt............................41
Bảng 9. Phõn bún và quy trỡnh bún phõn của cõy xà lỏch....................................42
Bảng 10. Phõn bún và quy trỡnh bún phõn của cõy mướp đắng...........................43
Bảng 11. Phõn bún và quy trỡnh bún phõn của cõy mựi tàu.................................43
Bảng 14: Kết quả và hiệu quả kinh tế của cõy rau ở cỏc hộ điều tra....................48
Bảng 16. lượng rau tiờu thụ của cỏc hộ điều tra năm 2007..................................54
Bảng 18. Chờnh lệch giỏ bỏn giữa cỏc tỏc nhõn sau mỗi kờnh tiờu thụ năm 2007 ..............................................................................................................................58
Bảng 19: Chi phớ cơ bản ban đầu của một hộ sản xuất rau sạch..........................63