Phần I : ĐẬT VẤN ĐỀ
Phần II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.2 Đặc điểm về kinh tế xã hội
3.1.2.1 Tình hình phân bổ đất đai của thị trấn Vơi
Đất đai trong sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị vơ cùng quan trọng, đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thể thay thế và nó cũng là cơng cụ sản xuất. Loại đất và độ phì của đất quyết định rất lớn đến năng suất cây trồng. Mỗi một vùng có đặc trưng riêng về đất đai, phù hợp với từng loại cây trồng khác nhau.
Qua điều tra và thu thập số liệu tổng hợp được tình hình biến động đất đai của thị trấn qua bảng :
Tổng diện tích đất tự nhiên của thị trấn là 629,87 ha được chia làm 3 loại căn cứ vào mục đích sử dụng: đất nơng nghiệp, đất phi nơng nghiệp, đất chưa sử dụng.
Năm 2007 : Diện tích đất nơng nghệp là 505,7 ha chiếm 80,29% Diện tích đất phi nơng nghiệp là 104,61 ha chiếm 16,6% Diện tích đất chưa sử dụng là 19,56 ha chiếm 3,11 %
Trong các loại đất trên thì đất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất với 80,98%, tương đương 510,6 ha( năm 2005) và giảm dần qua các năm, trung bình mỗi năm giảm 0,43%. Nguyên nhân đất nơng nghệp giảm như vậy là do q trình đơ thị hố, hiện đại hoa khu vực nông nghiệp nông thơn, nhiều cơng
Bảng 3.1 Tình hình phân bổ đất đai của thị trấn qua 3 năm 2005 - 2007 Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tốc độ phát triển (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) 2006/2005 2007/2006 BQ A. Tổng DT tự nhiên 629,87 100 629,87 100 629,87 100 100 100 100 I. Đất nông nghiệp 510,06 80,98 510,06 80,98 505,7 80,29 100 99,15 99,57 1. Đất cây hàng năm 436,2 85,52 466,30 91,42 469,8 92,90 106,90 100,75 103,78 2. Đất cây lâu năm 4,08 0,80 3,06 0,60 2,6 0,51 75,00 84,96 79,82 3. Đất Nuôi trồng thuỷ sản 47,64 9,34 29,07 5,70 24,8 4,90 61,02 85,31 72,15 4. Đất vườn tạp 22,14 4,34 11,63 2,28 8,5 1,68 52,55 73,07 61,97 II. Đất phi nông nghiệp 95,69 15,19 96,93 15,39 104,61 16,61 101,30 107,92 104,56 III. Đất chưa sử dụng 24,13 3,83 22,88 3,63 19,56 3,11 94,85 85,48 90,04 IV. Một số chỉ tiêu bình quân
1. Đất nông nghiệp/ hộ NN 0,41 0,50 0,53 122,66 105,26 113,63 2. Đất NN/khẩu NN 0,09 0,09 0,09 100 100 100 3. Đất canh tác/hộ NN 0,35 0,46 0,49 131,12 106,97 118,43 4. Đất canh tác/Lao động NN 0,17 0,18 0,19 107,36 104,83 106,09 5. Đất canh tác/hộ NN 0,35 0,46 0,49 131,12 106,97 118,43
Đất phi nơng nghiệp có xu hướng mỗi ngày một tăng, bình qn mỗi năm tăng 4,56%. Cụ thể năm 2005 là 95,69ha (chiếm 15,19% tổng diện tích tự nhiên), đến năm 2007 con số này đã tăng lên tới 104,61 ha( chiếm 16,61 % tổng diện tích tự nhiên). Phần tăng này chủ yếu là do thực hiện xây dựng cơ bản, hệ thống đường giao thông, thủy lợi ngày càng tăng.
Điểm đáng quan tâm là đất chưa sử dụng chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng diện tích tự nhiên và vẫn liên tục giảm dần qua các năm: năm 2005 là 24,13 ha (chiếm 3,83% tổng diện tích tự nhiên), đến năm 2007 chỉ cịn 19,56 với cơ cấu 3,11 %, bình quân qua năm giảm khoảng 9,96 %. Đây là những thành công bước đầu của thị trấn, nhưng con số này vẫn là lớn so với điều kiện kinh tế xã hội của thị trấn. Do vậy, trong thời gian tới để diện tích đất chưa sử dụng được sử dụng hiệu quả hơn nữa, trong khi dân số ngày càng tăng mà diện tích đất nơng nghiệp có hạn thì đây là những tiềm năng cần được khai thác và đưa vào sử dụng để giải quyết phần nào việc thiếu đất canh tác và dư thừa lao động.
3.2.3.2 Tình hình hộ, dân số và lao động của thị trấn
Tình hình dân số và lao động của thị trấn qua 3 năm được thể hiện qua biểu trên. Với các số liệu cho thấy tổng dân số của thị trấn năm 2005 là 5712 người, trong đó nam chiếm 48,16% (tương ứng 2751 người), Nữ chiếm 51,84 % (tương ứng 2961 người). Đến năm 2007 dân số là 5802 người trong đó nam chiếm 46,88% và nữ chiếm 52,65 %. Bình quân qua 3 năm tốc độ tăng dân số là 0,78%. Đây là một thành tích đáng ghi nhận trong cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình của thị trấn. Sự ổn định về dân số sẽ là một dấu hiệu tốt cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Bảng 3.2 Tình hình dân số, lao động, các hộ trong thị trấn qua 3 năm 2005 - 2007 Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 Tốc độ phát triển(%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 2006/2005 2007/2006 BQ I. Tổng dân số Người 5712 100 5677 100 5802 100 99,39 102,20 100,78 1. Nam Người 2751 48,16 2711 47,75 2720 46,88 98,55 100,33 99,43 2. Nữ Người 2961 51,84 2966 52,25 3082 53,12 100,17 103,91 102,02 II. Tổng số hộ Hộ 1610 100 1525 100 1456 100 94,72 95,48 95,10 1. Hộ NN Hộ 1159 71.99 1041 68,26 956 65,66 89,82 91,83 90,82 2. Hộ phi NN Hộ 451 28,01 484 31,74 500 34 107,32 103,31 105,29 III. Tổng số lao động Người 3492 100 3591 100 3621 100 102,84 100,84
101,83 1.Lao động NN Người 2582 73,94 2571 71,60 2471 68,24 99,57 96,11 97,83 2.Lao động ngoài NN Người 910 26,06 1020 28,40 1150 31,06 112,09 112,75 112,42 IV. Một số chỉ tiêu
Nhân khẩu /hộ NN khẩu/hộ NN 4,93 5,45 6,07 110,65 111,29 110,97 Số lao động / hộ NN Lao đông/ NN 3,01 3,45 3,79 114,49 109,80 112,12
Qua điều tra cho thấy lực lượng lao động cũng rất dồi dào và có xu hướng tăng dần qua các năm. Năm 2005 tổng số lao động là 3492 người, năm 2006 là 3591 người, đến năm 2007 lên tới 3621 người. Bình quân qua các năm tổng lao động tăng 1,83%, về cơ cấu thì lao động trong nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ quá cao so với lao động khác. Nhưng lao động nơng nghiệp có xu hướng giảm dần qua các năm, năm 2005 có 2582 người chiếm 73,94% trong cơ cấu đến năm 2007 con số này chỉ cịn 2471 người chiếm 68,24 % tổng lao động. Bình quân qua các năm lao động nông nghiệp đã giảm 2,17%. Trong khi đó lao động phi nơng nghiệp, chủ yếu là lao động công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tăng lên rất nhanh. Năm 2005 lao động này là 910 người chiếm 26,06% trong cơ cấu đến năm 2007 con số này lên tới 1150 người chiếm 31,76%, bình quân mỗi năm tăng 12,42%. Nguyên nhân của sự tăng này là do ngành công nghiệp ngày càng phát triển. Bên cạnh đó cịn thu hút nhiều lao động trong lĩnh vực nơng nghiệp chuyển sang. Có thể nói đây là một trong những quá trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người nơng dân trong thị trấn, góp phần đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố khu vực nơng nghiệp nông thôn và với tổng số hộ của năm 2007 là 1456 trong đó hộ nơng nghiệp vẫn chiểm tỷ lệ cao trong cơ cấu kinh tế vào khoảng 65,66% nhưng hộ nơng nghiệp có xu hướng giảm dần qua các năm trung bình giảm 4,9%, cịn các hộ khác có xu hướng tăng dần qua các năm.
Như vậy để sử dụng tốt lực lượng lao động một nguồn lực quan trọng của q trình sản xuất thì cần phải có chính sách hợp lý: tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh phát triển sản xuất, chun mơn hố cây trồng, vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao, tìm kiếm thị trường nhằm phát triển kinh doanh - dịch vụ, có như vậy hiệu quả sử dụng lao động trong các ngành, hiệu quả sản xuất mới được nâng cao.
3.2.3.3 Cơng trình cơ sở hạ tầng
Bảng 3.3 Tình hình cơ sở hạ tầng của thị trấn năm 2007
Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng
I. Cơng trình thủy lợi
1. Trạm bơm nước cái 3
2. Mương tưới 3. Mương tiêu m m 3000 2000 II. Đường giao thông
1.Đường nội thôn được bê tơng hố m 1782
2.Đường liên thôn được bê tơng hố m 1289
III. Cơng trình điện
1. Trạm biến áp cái 1
3. Đường dây hạ thế m 7000
IV. Cơng trình cơng cộng 1. Trường học
Trường trung học cơ sở cái 1
Trường tiểu học cái 1
Trường mầm non cái 2
2. Trạm y tế cái 1
V. Tài sản khác
1.Nhà kho cái 1
2.Nhà làm việc của HTX dịch vụ cái 1
Nguồn: Ban thống kê xã * Giao thông: Mạng lưới giao thông tương đối phát triển đáp ứng nhu cầu đi lại và giao lưu của người dân. Quốc lộ 1A nối giữa 2 trung tâm kinh tế lớn Hà Nội và Lạng Sơn chạy qua thị trấn.
Hệ thống đường giao thông nông thôn bao gồm các trục đường liên xã, liên thơn đã được đổ nhựa bê tơng hố. Đặc biệt mạng lưới giao thông đã được nâng cấp và sửa chữa, cải thiện nhiều. Cứng hố đường giao thơng được 3475 m dài ở 5 thôn: Nguyễn, Sơn Lập, Chu Nguyên, Ổ Chương, Kim Sơn với kinh phí là 540.080.000 đồng. Cứng hố đường liên thông Kim Sơn và Sơn Lập dài 470 m với tổng kinh phí là 300 triệu đồng; tu bổ đường liên thơn dài 1.2km với kinh phí 20 triệu đồng...Đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất hàng hoá.
* Thuỷ lợi: Kiên cố hố kênh mương thuộc thơn Tồn Mỹ dài 447m. Hệ thống trạm bơm cũng được đầu tư thích đáng.
Tập trung nạo vét kênh mương với 25000 m chiều dài. Với hệ thống mương máng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp gồm 3000m mương tưới và 2000 m mương tiêu. Như vậy thị trấn đã chủ động chống úng, chống hạn cho phần lớn diện tích gieo trồng.
* Hệ thống điện: Tồn thị trấn có một trạm biến áp đã đưa vào sinh hoạt và phục vụ sản xuất đến mọi hộ gia đình trong tồn thị trấn.
* Giáo dục
Trong những năm qua sự nghiệp giáo dục của thị trấn đã cơ những bước tiến vượt bậc về chất lượng. Các trường Mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông trung học đề đạt tiêu chuẩn chất lượng trường chuẩn Quốc gia với đội ngũ cán bộ giáo viên tận tình với cơng việc, trình độ chun mơn đều đạt chuẩn trở lên vơi snhiều giao viên giỏi cấp Tỉnh. Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp cao ở các cấp trường.
* Y tế:
Tổ chức và chỉ đạo tốt các chương trình y tế quốc gia, y tế dự phịng, đảm bảo việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân. Làm tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, kế hoạch hố gia đình, phịng chống suy dinh dưỡng ở trẻ em...
Mạng lưới y tế không ngừng được mở rộng và nâng cao chất lượng cả về cơ sở vật chất và đội ngũ y bác sỹ.
3.2.3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của thị trấn
Bảng 3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của thị trấn qua 3 năm 2005 – 2007
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tốc độ phát triển (%) SL (Tr.đ) (%)CC ( Tr.đ)SL (%)CC ( Tr.đ)SL (%)CC 2006/2005 2007/2006 BQ Tổng GO 36548,85 100 35545,81 100 44606,14 100 97,26 125,49 110,47 1. Ngành NN 22269,21 60,93 20252,60 56,98 26235,14 58,82 90,94 129,54 108,54 Trồng trọt 13535,23 60,78 12856,50 63,48 15562,13 59,32 94,99 123,52 108,32 Chăn nuôi 8339,82 37,45 6954,73 34,34 10197,60 38,87 83,39 146,63 110,58 Dịch vụ NN 394,17 1,77 441,37 2,18 474,86 1,81 111,98 107,59 109,76 2. Ngành CN - TTCN 8234,46 22,53 9081,95 25,55 10245,60 22,97 110,29 112,81 111,55 3. Ngành TM - DV 6048,83 16,54 7054,30 19,85 8125,40 18,22 116,62 115,18 115,90 4. Một số chỉ tiêu BQ GTSX NN/ ha đất NN 43,66 39,71 51,88 43,66
Qua số liệu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của thị trấn cho thấy: tốc độ tăng trưởng kinh tế của thị trấn giảm vào năm 2006 nhưng lại tăng lên vào năm 2007. Năm 2006 đạt giá trị sản xuất là 35545,81 giảm 2,74% so với năm 2005, năm 2007 giá trị sản xuất tăng nhanh so với năm 2006 với tốc độ tăng là 25,49%.
Trong đó giá trị sản xuất ngành nông nghiệp vẫn chiểm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản xuất ( khoảng hơn 60%). Ngành CN - TTCN có tốc độ tăng trưởng bình qn đạt 11,55%.
Cùng với sự phát triển ngành cơng nghiệp thì ngành TM - DV cũng phát triển theo. Hệ thống đường dây điện thoại phát triển, hệ thống mạng internet, nhà hàng, khách sạn... được quản lý chặt chẽ đáp ứng nhu cầu phát triển vì thế đã làm cho ngành TM - DV có tốc độ tăng trưởng bình qn qua 3 năm 15,9%.
3.1.3 Đặc điểm cơ bản về các hộ điều tra tại địa bàn nghiên cứu
Để phục vụ đề tài nghiên cứu, tôi tiến hành điều tra hộ nông dân tại địa bàn với số lượng hộ phỏng vấn là 50 hộ ( tương ứng với 5% số hộ tại địa phương) đều là hộ sản xuất nơng nghiệp. Trong đó phân thành 3 nhóm hộ: nhóm hộ khá, nhóm hộ TB, nhóm hộ yếu dựa trên danh sách của thị trấn công bố trong nhân dân và tham khảo ý kiến của nhân dân.
Theo số liệu điều tra cho thấy, độ tuổi trung bình của các chủ hộ là 47,52 tuổi, với tỷ lệ 78 % là nam. đây là độ tuổi trong lao động và đã tích lũy được nhiều kinh nghiệp trong sản xuất. Nhóm hộ khá có tỷ lệ nam chiếm 78,26% với mức tuổi bình quân của chủ hộ là 46,43 tuổi, nhóm hộ TB có tỉ lệ chủ hộ là nam chiếm 83,33 % với độ tuổi trung bình là 49,9 tuổi, nhóm hộ yếu chủ hộ là nam chiếm 66,67 % với độ tuổi trung bình là 46,22 tuổi. Nhìn vào đây ta thấy mức tuổi và tỷ lệ giới tính của chủ hộ cũng tác động đến quá trình phát triển sản xuất của gia đình. Trình độ văn hố của chủ hộ là một trong những yếu tố quan trọng trong phát triển kinh tế của hộ gia đình và xã hộ. Qua biểu ta thấy, trình độ văn
hố của các hộ khá là cao nên hộ có hiểu biết tốt hơn nhóm hộ trung bình và nhóm hộ yếu. Nhóm hộ khá, chủ hộ có trình độ cấp III và trên là 43,48% số hộ, gần gấp hai lần tỷ lệ này của nhóm hộ TB và nhóm hộ yếu. Tỷ lệ hộ có trình độ cấp I và thất học ở nhóm hộ I là 33,33% cao gần gấp hai lần ở nhóm hộ TB, gấp tám lần ở nhóm hộ khá. Trình độ văn hố giữa các nhóm hộ điều tra có sự chênh lệch khá cao, dẫn đến hiệu quả sản xuất ở các nhóm hộ cũng có sự chênh lệch. Nhóm hộ yếu ít có cơ hội tiếp cận và tiếp thu khoa học kỹ thuật, nhạy bén với thị trường nên thu nhập của họ thấy hơn.
Nghề nghiệp của chủ hộ điều tra: có 94% số hộ điều tra chủ hộ là nơng dân, nhóm hộ yếu 100% số hộ điều tra là nơng dân, nhóm hộ TB là 94,445 và nhóm hộ khá là 91,30 %. Lợi thế để hộ yếu trong quá trình phát triển để thoát khỏi hộ nghèo trong sản xuất là có, chủ hộ chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp nhưng do tác động của trình độ thấp.
Nhân khẩu: bình qn mỗi hộ điều tra có 4,58% khẩu với 1,94 lao động là lao động chính. Tỷ lệ lao động nữ cao hơn lao động nam, nhưng tỷ lệ nhân khẩu nam lại cao hơn nhân khẩu nữ, lý do là lao động nam không tham gia trực tiếp vào lao động tại địa phương, số nhân khẩu ở các hộ khá cao hơn ở các hộ khác, lao động chính ở hai nhóm hộ khá và nhóm hộ TB là xấp xỉ bằng nhau. Tuy nó chưa thể hiện rõ được lợi thế khác biệt giữa hai nhóm hộ này nhưng đối với nhóm hộ yếu thì lợi thế hơn hẳn về lao động chính.
Bảng 3.5 Thông tin cơ bản về hộ điều tra Chỉ tiêu ĐVT Chung Nhóm hộ khá Nhóm hộ TB Nhóm hộ yếu 1. Tổng số hộ điều tra Hộ 50 23 18 9
2. Tuổi bình quân của hộ Tuổi 47,52 46,43 49,9 46,22 3. Giới tính * Nam % 78 78,26 83,33 66,67 * Nữ % 22 21,74 16,67 33,33 4. Trình độ văn hố * Trung cấp % 2 4,35 0 0 * Cấp III % 30 39,13 22,22 22,22