Phần I : ĐẬT VẤN ĐỀ
Phần IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.5 Mục tiêu và các giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất nông nghiệp
4.5.1 Những thuận lợi và khó khăn
* Thuận lợi
- Các chủ trương chính sách phát triển sản xuất nơng nghiệp gắn với q trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn của Đảng và Nhà nước luôn được quan tâm, thể hiện rõ qua Nghị quyết TW V khóa IX, quyết định số 03 tháng 2 năm 2000 của thủ tướng chính phủ. Chính sách dồn điền đổi thửa cho phép chuyển ruộng, thuê thầu đất theo luật hịên hành, là những địn bẩy quan trọng.
- Đồng đất có độ phì vào loại cao, nguồn lực lao động dồi dào với đức tính cần cù sáng tạo, ham học hỏi trong sản xuất kinh doanh.
- Kết quả chuyển dịch sản xuất nông nghiệp trong những năm đổi mới là bài học có giá trị về sản xuất nơng nghiệp hướng thị, về trình độ quản lý sản xuất quy mơ hộ gia đình...
- Về chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật tiếp tục được các ngành chức năng, cấp uỷ chính quyền huyện, xã quan tâm lãnh đạo tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ đến tận tay người sản xuất, công cụ sản xuất nông nghiệp được thuận lợi hơn về thủ tục cho vay, cũng như hạn mức và thời hạn cho vay.
- Tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, nhất là sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao ngày càng tăng thị trường tiêu thụ. Giao thông đi lại rất thuận lợi, sức mua nông sản phẩm của thị trường Hà Nội và các khu cơng nghiệp ln có số lượng lớn. Một số mặt hàng xuất khẩu cũng bắt đầu mở rộng. Sự liên kết liên doanh giữa các trang- vườn trại với người lao động và các tổ chức dịch vụ bao tiêu sản phẩm sẽ có bước phát triển mạnh và đa dạng hơn.
- Tính cộng đồng trong sản xuất khá lớn, mỗi hộ khéo lựa chọn công thức luân canh và hệ thống cây trồng đều dựa vào số đông xunh quanh
- Đời sống của hộ nông dân đã được cải thiện và nâng cao, số hộ nghèo giảm đáng kể.
* Khó khăn:
- Về nhận thức chuyển dịch mạnh sang sản xuất hàng hoá theo nhu cầu thị trường trong một bộ phận cán bộ và hộ nơng dân cịn chậm.
- Nguồn lực đầu tư vào sản xuất của các hộ nơng dân cịn nhiều hạn chế. Sản xuất nơng nghiệp cịn phụ thuộc lớn vào thời tiết, thuận hoà cho thu nhập khá nhưng diễn biến bất thường có thể đem lại kết quả bất lợi cho sản xuất. Hệ thống dịch vụ của hợp tác xã còn chưa mạnh, cơ sở chế biến cịn ít.
4.5.2 Nội dung của chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố trong thời gian tới
4.5.2.1 Phương hưóng
Những năm tới cần phát huy truyền thống đồn kết, ý trí tự lực tự cường, khai thác mọi tiềm năng của nơng nghiệp thị trấn; tích cự huy động các nguồn lực, khai thác có hiệu quả tiềm năng lợi thế của địa phương; quan tâm chỉ đạo đẩy mạnh các ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, cơ cấu vụ mùa, nâng cao năng suất chất lượng hiệu quả sản xuất nơng nghiệp hàng hố trên cơ sở quy hoạch sau dồn điền đổi thửa. Tập trung chỉ đạo các vùng chuyên canh, thâm canh sản xuất hàng hoá; gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ. Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản theo hướng bán công nghiệp và trang trại để tăng tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp. Tiếp tục đẩy mạnh phong trào xây dựng và nhân rộng cánh đồng cho thu nhập cao.
4.5.2.2 Mục tiêu
Để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị trấn Vơi khố III đã đề ra mục tiêu của chương trình phát triển nơng nghiệp hàng hố trong vài năm tới cụ thể như sau:
1. Nông – Lâm – Thuỷ sản: 28%
2. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm 45% trong tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp.
3. Tỷ suất gía trị sản phẩm hàng hoá đạt từ 30 - 40%. 4. Tổng sản lượng lương thực có hạt là 1500 - 1600 tấn.
5. Giá trị sản xuất bình quân/1 đơn vị diện tích đất canh tác nơng nghiệp đạt 50 triệu đồng/ha/năm.
6. Lương thực bình quân đầu người 350kg/người/năm, riêng khẩu nông nghiệp là 450kg/ người/năm.
7. Chăn ni: Lợn 5000 con. trâu bị từ 200 - 250 con, đàn gia cầm từ 60000 con. phấn đấu có 70 tổng đàn lợn có tỷ lệ nạc là trên 65%. tỷ lệ đàn bò lai sin chiếm 80% tổng đàn, sản lượng thuỷ sản đạt 25 - 30 tấn.
4.5.2.3 Nhiệm vụ chủ yếu
1. Lĩnh vực trồng trọt
a) Sản xuất lương thực: Sản xuất lương thực khơng phải là mục tiêu chính của sản xuất hàng hóa, song phải đảm bảo an ninh lương thực cho người, chăn nuôi và tiêu dụng, tạo tiền đề cho sản xuất hàng hố. Vì vậy, sản xuất lương thực những năm tới cần tập trung chỉ đạo giảm diện tích cấy lúa ở những chân đất cho năng suất thấp sang trồng những cây có giá trị kinh tế hàng hố cao như: ngơ ngọt, dưa bao tử, hành hoa, cà chua bi... và chân đất thấp sang ni trồng thủy sản, cịn những vùng có tưới tiêu thuận lợi sẽ xây dựng vùng trọng điểm lúa của thị trấn. Tập trung đầu tư thâm canh, chuyển giao khoa học kỹ thuật, đưa các giống lúa thuần và một số giống lúa mới có năng suất và chất lượng cao vào sản xuất; phấn đấu đến năm 2010 năng suất lúa bình quân cả năm của thị trấn đạt từ 11 - 12 tấn/ha/năm, hệ số quay vòng sử dụng đất lên 2.9 lần, phát triển và nhân rộng nhiều cánh đồng cho thu nhập cao trên 50 triệu đồng ở các thôn.
b) Sản xuất cây rau màu có giá trị kinh tế hàng hố cao:
Tập trung chỉ đạo tốt các cây như: hàng hố, ngơ ngọt, ngơ bao tử, cà chua bi, dưa bao tử và cây đậu các loại ở hai thôn Kim Sơn, Sơn Lập và nhân rộng đến các thơn cịn lại trong thị trấn. Phấn đấu sẽ có từ 50 - 55ha cây có giá trị kinh tế hàng hố cao.
Để phát triển tốt sản xuất nơng nghiệp hàng hố thị trấn Vơi tập trung chỉ đạo giao cho hợp tác xã nông nghiệp đi thăm quan và học tập các loại hình cây trồng có giá trị kinh tế hàng hoá cao ở trong tỉnh và các tỉnh bạn để đưa về địa phương. Đồng thời, đi tìm thị trường ký kết với các công ty bao tiêu sản phẩm cho nông dân.
c) Phát triển cây ăn quả: Chủ yếu là cây vải thiều, tổng sản lượng ước đạt 200 tấn, giá bán bình quân đạt 4 triệu đồng/tấn, giá trị ước đạt 800 triệu đồng. Sang những năm tiếp theo giữ vững diện tích cây vải thiều sẵn có, khai thác và nhân rộng vải thiều sớm và một số cây có giá trị hàng hố cao như: Bưởi Diễn, nhãn, xoài...nhằm cải tạo vườn tạp thành vùng sản xuất chuyên canh.
2. Về chăn nuôi
Tập trung phát triển chăn ni tồn diện, bên cạnh chăn ni truyền thống từng bước mở rộng và phát triển chăn nuôi theo phương thức bán công nghiệp và công nghiệp; chú ý đầu tư khuyến khích phát triển các mơ hình gia đình và trang trại, phát triển nhanh giống bị lai sin, chuyển tập trung nuôi lợn hướng nạc và các loại gia cầm cơng nghiệp. Có kế hoạch tiêm phòng trừ bệnh dịch theo định kỳ. Hiện nay bệnh dịch long móng lở mồm ở trâu bị và lợn đang có chiều hướng lan rộng; dịch cúm gia cầm có nguy cơ tái phát; cho nên cơng tác phịng bệnh, vệ sinh chuồng trại cần được tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện đại chúng để các hộ gia đình chăn ni lớn và nhỏ được biết, từ đó có biện pháp phịng trừ kịp thời, khơng để dịch bệnh xảy ra ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế của nhân dân.
a. Đối với đàn lợn:
Phấn đầu đến năm 2010 tổng đàn lợn đạt 5000 con, trong đó đàn lợn nái là 500 con. Tập trung phát triển theo hướng tăng tỷ trọng đàn lợn siêu nạc.
b. Phát triển đàn bò:
Phấn đấu đến năm 2010 tổng đàn bò của thị trấn đạt 300 con, trong đó tỷ lệ đàn bị ZêBu chiếm 70% ( hiện tại chiếm 40%). Cần làm tốt công tác vận
động tun truyền để trồng cỏ ni bị vỗ béo, thay dần đàn bò nội bằng đàn bò nái ngoại và lai máu ngoại.
c. Đối với đàn gia cầm:
Mục tiêu phát triển đàn gia cầm đến năm 2010 là 6000 con. Trong điều kiện còn dịch cúm gia cầm bùng phát thì cần phải tập chung chỉ dạo làm tốt công tác kế hoạch và tổ chức thực hiện có hiệu quả cơng tác tiêm phịng định kỳ.
4.5.2.4 Một số giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố trên địa bàn
Để thực hiện thắng lợi các mục tiêu của chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố cần có sự tập trung cao trong cơng tác chỉ đạo của các cấp uỷ đảng, chính quyền từ thị trấn đến các thơn, phố. Đồng thời, phải thực hiện đồng bộ các giải pháp trong đó cần chú trọng một số giải pháp cụ thể sau:
1. Công tác tuyên truyền vận động:
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, đảng viên và nhân dân bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú; nhằm tạo sự chuyển biến nhận thức về sản xuất nơng nghiệp hàng hố; tạo điều kiện để nhân dân được bàn bạc, thảo luận, trao đổi, thăm quan học hỏi kinh nghiệm và quyết định phương thức sản xuất kinh doanh nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Tăng cường công tác xây dựng các mơ mình trình diễn, tổ chức hội thảo đầu bờ, thăm quan học tập để vận dụng vào điều kiện cụ thể của địa phương mình.
2. Giải pháp quy hoạch vùng trọng điểm:
- Trên quy hoạch sử dụng đất của các thôn và qua quy hoạch dồn điền đổi thửa, căn cứ vào mục tiêu chương trình phát triển sản xuất hàng hố của thị trấn, căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng thôn với tiềm năng thế mạnh của từng thơn, xác định rõ vùng trọng điểm của thơn mình trên lĩnh vực như :Vùng sản xuất cây
lương thực, cây ngắn ngày, cây rau màu thực phẩm, cây rau chế biến, vùng chăn nuôi gia súc, gia cầm, vùng thâm canh nuôi trồng thủy sản .
- Về tổng thể thị trấn đã xác định các vùng trọng điểm sản xuất lương thực và trọng tâm sản xuất hàng hóa như sau:
• Về sản xuất cây lương thực : Thôn Non Cải, An Mỹ, Chu Nguyên, Kim Sơn, Sơn Lập, Ổ Chương.
• Cây hàng hố: Thơn Sơn Lập, Kim Sơn.
• Sản xuất rau an tồn: Phố Vơi, Chu Ngun, Tồn Mỹ, Thơn Nguyễn.
• Chăn ni trâu bị, lợn, gia cầm: Thơn Nguyễn, Tồn Mỹ, Chu Nguyên, Ổ Chương, Kim Sơn, Sơn Lập, An Mỹ, Non Cải. 3. Giải pháp thị trường:
Thị trường là một yếu tố quan trọng trong q trình phát triển sản xuất hàng hố. Muốn sản xuất phát triển và sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ được đòi hỏi chúng ta phải biết khai thác thị trường, phải nắm được nhu cầu của thị trường, "bán những cái thị trường cần chứ không bán những cái mà mình có".
Thị trường tiêu thụ của thị trấn là rất lớn sản phẩm nơng sản hàng hố có thể tiêu thụ được ở nhiều nơi như: chợ Vơi, thành phố Bắc Giang rồi có thể vận chuyển xuống cả thị trường Hà Nội để tiêu thụ nhưng phần lớn các sản phẩm nông nghiệp của nông hộ sản xuất ra tiêu thụ với số lượng không lớn. Vì vậy, để đảm bảo cho sản phẩm nơng nghiệp có tỷ suất hàng hóa cao cần có kế hoạch cụ thể:
- Qua kênh tiêu thụ:
Người sản xuất
Người thu gom Thương gia
- Tăng cường gắn kết bốn nhà ( nhà nông, nhà khoa học, Nhà nước, nhà doanh nghiệp); đồng thời gắn kết hơn trách nhiệm giữa các cơ sở tiêu thụ chế biến nông sản với hộ nông dân thông qua các hợp đồng cụ thể.
- Khuyến khích tạo mơi trường thuận lợi nhăm thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trường, giới thiệu, quảng bá thương hiệu tiêu thụ nơng sản hàng hố.
4. Giải pháp về cơ chế chính sách:
- Tiếp tục thực hiện dồn điền đổi thửa ruộng nhằm tạo nên mối quan hệ sản xuất mới giữa nông dân với ruộng đất thống nhất trong tồn huyện. Các cấp cơ quan chính quyền và các ngành chuyên môn tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người lao động nhượng đổi tích tụ đất, liên doanh liên kết khuyến khích đầu tư sử dụng tốt nhất các loại diện tích trong hạn điền, diện tích thầu khốn theo luật để phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng ổn định lâu dài, nhằm khai thác hết tiềm năng của đất đai tăng độ phì của đất gắn với tăng dần hệ số gieo trồng.
- Tiếp tục tổ chức thực hiện có hiệu quả các cơ chế chính sách về nơng nghiệp áp dụng tại địa phương; tranh thủ các chương trình, dự án của tỉnh, huyện và các tổ chức khác.
XN chế biến
Người tiêu dùng
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cá nhận, tổ chức có nhu cầu chuyển dịch thuê đất, vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nơng nghiệp và dịch vụ nơng nghiệp.
- Có cơ chế khuyến khích đầu tư cho các dự án, chương trình chế biến, bảo quản nơng sản hàng hố.
- Có cơ chế hỗ trợ cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng các mơ hình điểm mới để thực hiện phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố.
5. Giải pháp đầu tư cơng trình hạ tầng phục vụ nông nghiệp:
- Tăng cường đầu tư tiếp tục hỗ trợ để từng bước nâng cấp kênh mương nội đồng, đáp ứng tốt nhu cầu phục vụ nước tưới cho sản xuất.
- Phát động chiến dịch làm đường giao thông nông thôn, nạo vét kênh mương nội đồng, đáp ứng nhu cầu đi lại và phục vụ sản xuất.
6. Về xây dựng cánh đồng mẫu cho thu nhập cao:
- Hợp tác xã nông nghiệp chỉ đạo xây dựng các cánh đồng mẫu cho thu nhập cao ở các thôn.
- Các thôn tuyên truyền, động viên, chỉ đạo để các hộ có diện tích trên cánh đồng mẫu thay đổi tập quán canh tác cũ, chuyển sang sản xuất hàng hoá. Đổi mới cơ cấu mùa vụ, đưa những cây trồng có hiệu quả kinh tế cao vào sản xuất như: Dưa bao tử, cà chua bi, ngô ngọt, hành hoa, ngô bao tử...Tiếp tục chỉ đạo vận động các hộ có diện tích trên cánh đồng mẫu dồn điền đổi thửa để tích tụ ruộng đất, tạo vùng sản xuất hàng hố tập trung, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm giải quyết việc làm tại chỗ cho lao động nông nghiệp.
- Hợp tác xã phối hợp với Phịng Nơng nghiệp, Trạm khuyến nông, Trạm bảo vệ thực vật thực hiện tốt công tác chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật về các thôn.
- Tăng cường cơng tác xây dựng mơ hình chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhất là những cây trồng, vật ni có năng suât, chất lượng cao để bổ sung vào các công thức luân canh và cơ cấu giống.
- Thực hiện tốt công tác quản lý, kiểm tra, giám sát trong lĩnh vực như phòng chống dịch bệnh.
Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ5.1 Kết luận 5.1 Kết luận
Sản xuất hàng hố có vai trị, tác dụng rất lớn trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển, trong đó sản xuất nơng nghiệp hàng hố có vị trí quan trọng nhất đối với các nước như nước ta hiện nay.
Qua thực tế nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố trên địa bàn thị trấn hiện nay cho thấy, đây là vấn đề hết sức cần thiết và
cấp bách. Nhìn nhận một cách tổng quát, qua điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng của vấn đề nghiên cứu sự phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố đã có nhiều biến động ngày càng rõ rệt theo cơ chế thị trường. Có thể khẳng