Đánh giá chunghiệu quả của biện pháp dạy họcdự án“Xử lí ơ nhiễm mô

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học dự án xử lí ô nhiễm môi trường ở làng nghề may mặc xã tam hiệp trong dạy học chương điện tích – điện trường – vật lí 11 (Trang 79)

điện tích, điện trƣờng.

Sau khi xây dựng chủ đề tổ chức dạy học dự án“Xử lí ơ nhiễm mơi trường ở làng nghề may mặc xã Tam Hiệp”, tôi tiến hành thực nghiê ̣m sư phạm với đối tượng học sinh lớp 11. Qua q trình thực nghiệm tơi nhận thấy:

- Việc tích hợp các nội dung về chủ đềxử lí ơ nhiễm mơi trường ở làng nghề may mặc xã Tam Hiệplà rất cần thiết vì vấn đề ơ nhiễm mơi trường hiện nay đang được toàn xã hội quan tâm, nó ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người. Tích hợp về xử lí ơ nhiễm mơi trường với kiến thức các mơn Vật lí, hóa học và sinh học giúp cho HS hiểu rõ hơn về lý thuyết, qui trình và các biện pháp xử lí ơ nhiễm mơi trường, biết vận dụng kiến thức liên mơn để xử lí ơ nhiễm môi trường tại các làng nghề, từ đó đề xuất và thực hiê ̣n các biê ̣n pháp để bảo vệ tốt mơi trường,ngồi ra cịn giúp HS có hứng thú với mơn học hơn.

- Trong hoạt động nhóm có mặc dù HS phát triển năng lực ở mức độ trung bình, kĩ năng sống, kĩ năng giải quyết vấn đề ở mức chưa cao. Trong q trình dạy học , GV ln quan sát hoa ̣t đô ̣ng của HS để giám sát và có h ỗ trợ kịp thời để các em có thể tự tin thể hiện bản thân và phát triển được năng lực ở mức độ cao hơn.

- Cách tổ chức dạy học dự án vào trong các giờ học với các nội dung đã xây dựng gây được sự chú ý của HS kích thích hứng thú đối với mơn học góp phần phát triển năng lực GQVĐ của HS.

- Việc HS được tham gia vào xây dựng các tiêu chí đánh giá, tham gia vào tự đánh giá và đánh giá các thành viên khác làm cho HS có trách nhiệm hơn trong khi thực hiện các nhiệm vụ, giúp cho q trình học tập có định hướng và có kết quả cao hơn.

- Khi tiến hành thực nghiệm giúp chúng tơi hiểu được trong q trình học lúc nào HS cần đến sự hỗ trợ của GV, và mức độ cần hỗ trợ như thế nào để có thể đưa ra điều chỉnh về sự hỗ trợ cần thiết khi thiết kế các nhiệm vụ

Trong q trình thực nghiệm sư phạm này tơi nhận thấy có một số khó khăn nhất định như sau:

- Tuy cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đầy đủ, các phịng học bộ mơn đều có nhưng hiệu quả sử dụng chưa cao.

- HS còn tương đối thụ động trong việc tiếp nhận các nhiệm vụ học tập, điều kiện tiếp cận với cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế do ở nhà khơng có máy tính hoặc ít được làm quen với phương phá p da ̣y ho ̣c hiê ̣n đa ̣i có ứng dụng công nghệ thông tin.

3.5. Kết luận chƣơng 3

Qua việc trực tiếp tiến hành thực nghiệm sư phạm và qua quan sát cũng như phân tích các video quay lại q trình hoạt động của HS tơi rút ra những nhận xét sau:

Quá trình tổ chức dạy học dự án các nội dung của chủ đề “Xử lí ơ nhiễm mơi trường ở làng nghề may mặc xã Tam Hiệp” đã phần nào giúp phát triển năng lực GQVĐ của HS. Các nhóm HS trong q trình thực hiện các nhiệm vụ học tập đã phối hợp, hợp tác với nhau để phân tích và xác định được vấn đề cần giải quyết, từ đó lập kế hoạch GQVĐ, tìm kiếm thông tin và phân công công việc cho các thành viên để giải quyết được vấn đề.

Qua việc tổ chức dạy học theo dự án nô ̣i dung lý thuyết và tìm hiểu thực trạng ơ nhiễm mơi trường và đề xuất biện pháp xử lí tình trạng ơ nhiễm môi trường tại làng nghề đặc biệt sử dụng kiến thức về tĩnh điện trong xử lí ơ nhiễm bụi vải, HS được ôn lại cũng như tiếp thu được các kiến thức mới về điện tích điện trường. Qua viê ̣c thực hiê ̣n các vòng trò n học tập, hợp tác tại nhóm giúp HS nắm vững nội dung bài học một cách sâu sắc, biết được các cách để để xử lí tốt ơ nhiễm môi trường tại làng nghề, kết hợp kiến thức của các mơn khoa học tự nhiên trong việc xử lí ơ nhiễm mơi trường….

thức nhất định về việc ta ̣i sao và làm thế nào để xử lí ơ nhiễm mơi trường mơ ̣t cách hiệu quả mà cịn giúp HS làm quen với việc sử dụng cơng nghê ̣ thông tin để thiết kế bài báo cáo và poster tuyên truyền, trao đổi, liên la ̣c, xây dựng hờ sơ dự án.

Từ q trình thực nghiệm tơi cũng rút ra được một số lưu ý trong quá trình dạy học như sau:

- Cần phải thường xuyên quan sát, theo dõi và hỗ trợ HS khi HS gặp khó khăn trong q trình GQVĐ. Bên cạnh đó cũng phải quan tâm đến việc hỗ trợ các em trong q trình làm việc nhóm để tránh tình trạng có những em tham gia rất nhiệt tình những cũng có những em khơng chịu tham gia vào q trình giải quyết các nhiệm vụ học tập.

- Luôn động viên và tôn trọng ý kiến của HS trong quá trình học để các em có thể tự tin thể hiện khả năng của mình.

Qua quá trình thực nghiệm sư phạm tôi nhận thấy việc xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Xử lí ơ nhiễm mơi trường ở làng nghề may mặc xã Tam Hiệp” là khả thi và tương đối hiệu quả trong việc phát triển năng lực GQVĐ của HS. Quá trình thực nghiệm sư phạm cũng giúp tơi sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện hơn các nội dung của chủ đề.

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ ban đầu đề ra, trong quá trình nghiên cứu đã đạt được một số kết quả sau:

Chương 1: Tôi đã bổ sung và làm rõ thêm cơ sở lí luận về dạy học phát triển năng lực GQVĐ, dạy học dự án.

Chương 2: Xây dựng nội dung chủ đề dạy học dự án “Xử lí ơ nhiễm mơi trường ở làng nghề may mặc xã Tam Hiệp”, thiết kế tiến trình dạy học chủ đề “Xử lí ơ nhiễm mơi trường ở làng nghề may mặc xã Tam Hiệp” và xây dựng các công cụ đánh giá năng lực GQVĐ của HS.

Chương 3: Tổ chức dạy học dự án “Xử lí ơ nhiễm môi trường ở làng nghề may mặc xã Tam Hiệp” nhằm phát triển năng lực GQVĐ của HS và đánh giá sơ bộ hiệu quả của tiến trình dạy học dự án đã xây dựng nhằm phát triển năng lực GQVĐ của HS.

Qua nghiên cứu, tổ chức dạy học và đánh giá kết quả của việc tổ chức dạy học dự án nhằm phát triển năng lực GQVĐ của HS, tơi có một số kiến nghị như sau:

- Mặc dù nhà trường có cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học như: hệ thống máy vi tính, hệ thống máy chiếu,… tương đối đầy đủ nhưng kĩ năng sử dụng máy vi tính cho các hoạt động học tập cũng như hoa ̣t đô ̣ng đánh giá của HS lại thật sự chưa tốt. Vì vậy tơi mong rằng nhà trường nên tổ chức cho HS tham gia các hoạt động học tập thực hành mà có yêu cầu phải sử dụng cơng nghệ thơng tin để HS có thể rèn luyện kĩ năng sử dụng máy vi tính một cách tốt hơn.

- GV cần có sự đầu tư hơn nữa trong việc thiết kế và tổ chức dạy học, trong quá trình tổ chức dạy học cần phải thường xuyên vận dụng các phương pháp dạy học tích cực để có thể khơi gợi hứng thú học tập của HS, giúp HS có thể phát triển được nhiều năng lực hơn.

- Cần tiếp tục xây dựng và tổ chức dạy học các dự án khác để phát triển hơn nữa các năng lực của HS.

Do điều kiện thời gian không cho phép và khả năng của bản thân có hạn nên tơi chỉ có thể tiến hành thực nghiệm được trên một lớp thực nghiệm ở mơ ̣t trường. Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả của việc dạy học chủ đề nhằm phát triển năng lực GQVĐ của HS chưa thể mang tính khái quát. Tôi sẽ cố gắng tiếp tục thử nghiệm trên diện rộng hơn để có thể hồn thiện đề tài hơn.

"TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Đức Chỉnh (2009), “Đổi mới phương pháp dạy học các mơn văn

hóa Anh, Mỹ vàgiao thoa văn hóa thơng qua phương phápdự án”, Tạp chí khoa học và cơng nghệ (4),tr. 33.

2. Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier(2009), Lý luận dạy học hiện đại, Nhà

xuất bản Đại học Sư phạm. Hà Nội.

3. Cơng ty Intel (2009), Khóa học cơ bản. Phiên bản 10.1, Chương trình dạy

học của Intel, tr.1-13.

4. Phạm Thị Bích Đào, Đồn Thị Lan Hƣơng (2013),“Vận dụng phương

pháp dạy học dự án để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thơng trong học tập mơn Hóa Học”,Tạp chí Khoa học Giáo dục(282), tr. 42 - 44.

5. Tƣởng Duy Hải, Đỗ Hƣơng Trà (2016),“Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp

phát triển năng lực huy động kiến thức ở người học”,Tạp chí Giáo dục(61), tr.3 – 11.

6. Đỗ Thanh Hải, Đổi mới phương pháp giảng dạy Vật lí ở TTGDTX,

TTGDTX Thanh Trà, tỉnh Hải Dương.

7. Trần Thị Hải (2009), “Tổ chức dạy học dự án các nội dung kiến thức chương”Mắt. Các dụng cụ quang học”-SGK Vật lý 11”, Luận văn thạc sĩ

khoa học giáo dục, Hà Nội.

8. TS. Lê Văn Hảo (2008), Sổ tay phương pháp giảng dạy và đánh giá,

Phòng Đào tạo ĐH & SĐH trường ĐH Nha Trang.

9.Phó Đức Hịa (2016), “Lí thuyết dạy học hiện đại và cách tiếp cận dạy học

khám phá trong giáo dục”. Tạp chí Giáo dục (61), tr. 77 - 87.

10.Nguyễn Thị Hƣơng, Vận dụng PP DHTDA để dạy học chuyên đề GD môi

trường cho SV tiểu học, Luận văn thạc sĩ Khoa học GD.

11.Nguyễn Văn Khải (Chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai, luận dạy học Vật lí ở trường THPT, NXB Giáo dục.Hà Nội.

12. Microsoft (2003), Sử dụng CNTT trong dạy học, NXB Giáo dục, tr.31-32. 13. Microsoft (2003), Sử dụng CNTT trong dạy học, NXB Giáo dục, tr.34. 14.

QuốchộikhóaXIII(2014),Nghịquyếtsố88/2014/QH13vềđổimớichươngtrìnhvà

sáchgiáokhoagiáodụcphổthơng.

15. Nguyễn Bảo Hồng Thanh, Lê Thanh Huy, Lê Văn Đức (2017),”Thực

trạng và giải pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực ở một số trường trung học phổ thông trên địa bàn Thành Phố Đà Nẵng”,Tạp chí

Giáo dục (62), tr.51 – 58.

16. Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra và đánh giá trong Giáo dục,

Bảng P.1.1. Kế hoạch dạy học chủ đề

Tên bài Nội dung Hình thức tổ

chức dạy học Hoạt động

chuẩn bi ̣ ở nhà

Tổng kết kiến thức chương điện tích điện trường

Tự ho ̣c ở nhà

Lý thuyết điện tích – điện

trƣờng

- Trình bày tóm tắt nội dung kiến thức chương điện tích – điện trường.

- Thiết kế thí nghiệm về lực tĩnh điện giữa các vật mang điện, giải thích các cách nhiễm điện cho vật.

- Làm thí nghiệm về các hiện tượng nhiễm điện của vật.

- Dựa và kiến thức đã học về điện tích – điện trường giải thích các thí nghiệm đã làm. Dạy học theo nhóm Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trƣờng tại làng nghề may mặc Tam Hiệp

- Tìm hiểu các loại rác thải có trong làng nghề.

- Ảnh hưởng của các loại chất thải đó đối với mơi trường làng nghề và các địa phương xung quanh.

- Các biện pháp xử lí ơ nhiễm đang được thực hiện ở làng nghề, hiệu quả của chúng đối với môi trường.

- Thiết kế poster tuyên truyền về việc giữ gìn mơi trường và bảo vệ môi trường.

Dạy học dự án

Đề xuất giải pháp xử lí ơ nhiễm bụi vải thông qua phần

- Vâ ̣n du ̣ng kiến thức đã ho ̣c trong chương điện tích, điện trường để đề xuất biện pháp xử lí ơ nhiễm do bụi vải gây ra bằng phương pháp lọc bụi tĩnh điện.

Dạy học dự án

nội dung kiến thức đƣợc học trong chƣơng điện tích - điện trƣờng TIẾN TRÌNH DẠY HỌC DỰ ÁN Bảng P.1.2. Tiến trình dạy học dự án STT Hoạt động Cách thƣ̣c hiê ̣n 1 Xây dƣ̣ng ý tƣởng dự án

- Từ nô ̣i dung cần nghiên cứu , giáo viên tổ chức thảo luâ ̣n để ho ̣c sinh tìm ý tưởng của dự án.

- HS thảo luận nhóm và đề xuất ý tưởng dự án..

2 Quyết định chủ đề

- Tổ chức thảo luâ ̣n chung toàn lớp , thống nhất chủ đề dự án.

- Xây dựng và bổ xung bảng tiếu chí đánh giá các sản phẩm dự án, tiêu chí đánh giá năng lực ho ̣c sinh.

- Học sinh thảo luâ ̣n nhóm, xác định mục tiêu của dự án, xác định sơ bộ sản phẩm dự án cần thực hiện và hoàn thành.

3 Xây dựng kế hoạch

- Các nhóm học sinh làm việc, lập kế hoạch thực hiện dự án, phân công cơng viê ̣c cho các thành viên trong nhóm. - Dự án: “Xử lí ơ nhiễm môi trường ở làng nghề may mặc xã Tam Hiệp”

+ Học sinh tìm hiểu thực trạng ơ nhiễm mơi trườ ngtừ viê ̣c các chất thải xuất hiện tại các làng nghề.

+ Học sinh tìm hiểu ơ nhiễm mơi trường từ rác thải tại làng nghề và ảnh hưởng tới sức khỏe con người.

+ Nguy cơ ô nhiễm phóng xa ̣ từ các nhà máy điê ̣n ha ̣t nhân, ảnh hưởng tới sức khỏe của con người.

+ Hoạt động gây ô nhiễm môi trường của con người , làm tăng hiệu ứng nhà kính , gây biế n đởi khí hâ ̣u , hạn hán.

trường.

+ Chuẩn bị bài thuyết trình đa phương tiê ̣n giới thiệu sản phẩm.

4 Thực hiện dự án

- Các nhóm học sinh làm việc theo nhóm theo ý tưởng đã cho ̣n , cá nhân học sinh làm việc theo kế hoạch đã phân công.

- Thường xuyên báo cáo tiến đô ̣ thực hiê ̣n dự án với giáo viên, trao đổi với các thành viên khác trong nhóm qua các phương tiện thông tin (điê ̣n thoa ̣i , facebook, email…). Đồng thời nhận xét về quá trình thực hiện nhiê ̣m vu ̣ của các thành viên trong nhóm.

- Giáo viên trợ giúp học sinh khi học sinh cần trợ giúp.

5 Báo cáo sản phẩm

- Tổ chức báo cáo dự án trước cả lớp: đa ̣i diê ̣n nhóm báo cáo sản phẩm của nhóm mình, nhóm khác theo dõi, đánh giá, phản biện.

PHỤ LỤC 2.BẢNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HS

Bảng P.2.1. Các tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của ho ̣c sinh

Các chỉ số hành vi Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Quan sát và mô tả lại các tình huống gặp trong thực tiễn Quan sát sự vật, hiện tượng trong thực tế liên quan đến vấn đề. Mô tả sự vật, hiện tượngquan sát được bằng ngôn ngữ của cá nhân Mô tả sự vật, hiện tượng quan sát được bằng ngôn ngữ khoa học Nêu đƣợc các câu hỏi liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu Có đặt các câu hỏi về tình huống Đặt được 1 câu hỏi đúng về tình huống. Một số câu hỏi trong đó có nhiều câu hỏi đúng với tình huống. Tất cả các câu hỏi đặt ra đều đúng với tình huống. Phát biểu đƣợc vấn đề Có phát biểu vấn đề. Phát biểu vấn đề bằng nhiều câu hỏi khác nhau. Phát biểu vấn đề bằng câu hỏi trong đó có câu hỏi trúng với vấn đề của bài học. Phát biểu vấn đề bằng nhiều câu hỏi mà tất cả các câu hỏi đều trúng với vấn đề của bài học. Phân tích thơng tin vấn đề Có xác các thông tin liên quan đến vấn đề.

Xác định đúng một số thông tin liên quan đến vấn đề. Xác định được hơn một nửa các thông tin cần thiết để giải quyết vấn đề. Xác định được đủ các thông tin cần thiết để giải quyết vấn đề. Đề xuất phƣơng án GQVĐ Đề xuất được phương án dưới sự hướng dẫn của GV. Tự đề xuất được phương án giải quyết vấn đề. Đề xuất được phương án và giải thích được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học dự án xử lí ô nhiễm môi trường ở làng nghề may mặc xã tam hiệp trong dạy học chương điện tích – điện trường – vật lí 11 (Trang 79)