Tham gia giải quyết tranh chấp,góp phần điều hịa lợi ích giữa các bên xung

Một phần của tài liệu giải quyết tranh chấp môi trường (Trang 32 - 37)

II. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG:

4.3Tham gia giải quyết tranh chấp,góp phần điều hịa lợi ích giữa các bên xung

4. Trình tự giải quyết tranh chấp môi trường:

4.3Tham gia giải quyết tranh chấp,góp phần điều hịa lợi ích giữa các bên xung

xung đột:

Trong các vụ tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường gây ra tại Việt Nam, các cấp chính quyền và các cơ quan quản lý nhà nước về mơi trường đóng vai trị là cơ quan chun môn xác định nguyên nhân gây ô nhiễm,mức đọ thiệt hại, và đồng thời là cơ quan đánh giá các chứng cứ pháp lý, phân tích và nêu cơ sơ giải quyết tạo cơ hội cho các bên tranh chấp tự giải quyết không cần đưa vụ việc ra giải quyết ơ tòa án. Căn cứ vào các trường hợp cụ thể mà các cơ quan có thẩm quyền gợi ý các phương án nhằm điều hịa lợi ích xung đột như áp dụng các phương pháp bồi thường thiệt hại:

• Bồi thường tồn bộ thiệt hại thực tế (thường trong các trường hợp phạm vi ô nhiễm hẹp, thiệt hại với số ít người, giá trị thiệt hại dễ xác định)

• Bồi thường thiệt hại trên cơ sơ xác định tỷ lệ giữa tổng giá trị thiệt hại được bù đắp so với tổng giá trị thiệt hại thực tế.

• Bồi thường thiệt hại trên cơ sơ xác định cấp độ thiệt hại(trong trường hợp có sự chênh lệch đáng kể giữa những người bị thiệt hại ơ các mức độ khác nhau)

• Bồi thường thiệt hại trên cơ sơ xác định mức thiệt hại bình quân (trong các trường hợp khơng có sự chênh lệch đáng kể giữa các mức thiệt hại). Mọi đối tượng thiệt hại đều được hương mức bồi thường như nhau.

• Bồi thường thiệt hại bằng việc đầu tư vào các cơng trình cơng cộng phúc lợi như: cơng trình thủy lợi, giao thơng, y tế.

Việc tính tốn chi phí thiệt hại về mơi trường được quy định tại điều 131.4.Luật bảo vệ mơi trường.

Bên cạnh đó, đối với các trường hợp tranh chấp mơi trường mà có một bên hoặc các bên là chủ thể nước ngoài về bảo vệ môi trường trên lãnh thổ Việt Nam tuân theo các quy định của luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp mơi trường đồng thời có xem xét các quy định và thơng lệ của quốc tế.

5.Thủ tục hành chính giải quyết khiếu nại, tranh chấp môi trường:

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ

- Đơn thư khiếu nại, tranh chấp về lĩnh vực tài nguyên và môi trường của tổ chức, cá nhân gửi đến Sơ thông qua:

- Tổ chức, cá nhân nộp trực tiếp tại bộ phận văn thư của Sơ; - Chuyển qua đường bưu điện;

- Đơn của công dân do UBND Tỉnh chuyển đến Sơ yêu cầu tổ chức thẩm tra, xác minh, tham mưu UBND Tỉnh giải quyết.

Bước 2: Xem xét chỉ đạo:

Lãnh đạo Sơ sau khi xem xét nội dung đơn khiếu nại, tranh chấp của công dân gửi đến hoặc đơn do UBND Tỉnh giao, có ý kiến chỉ đạo Thanh tra Sơ xử lý: Đối với những đơn thư thuộc thẩm quyền của UBND Tỉnh hoặc của Giám đốc Sơ, giao Thanh tra Sơ tiến hành thụ lý theo quy định của Luật khiếu nại tố cáo và các văn bản hướng dẫn thi hành.

Đối với các đơn thư không thuộc thẩm quyền của Sơ, giao Thanh tra Sơ xử lý: Chuyển, trả, hướng dẫn, lưu... Thanh tra Sơ có trách nhiệm lập Phiếu

hướng dẫn (theo mẫu số 36 ban hành kèm theo Quyết định số: 1131/2008/QĐ-TTCP ngày 18 tháng 6 năm 2008 của Thanh tra Chính phủ v/v ban hành mẫu văn bản trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo) hướng dẫn tổ chức cá nhân đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc.

Bước 3: Phân công thụ lý

- Lãnh đạo Thanh tra Sơ nghiên cứu hồ sơ và phân công cán bộ thụ lý hồ sơ (phân công trực tiếp vào đơn thư khiếu nại, do UBND Tỉnh chuyển đến) hoặc đề xuất Lãnh đạo Sơ có văn bản phân cơng cán bộ thụ lý vụ việc.

- Cán bộ được phân công cập nhật hồ sơ vào Sổ theo dõi tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tranh chấp.

- Sau khi xác định các hồ sơ thuộc thẩm quyền giải quyết, chuyên viên được phân công cập nhật vào Bảng theo dõi thụ lý đơn đối với thẩm quyền UBND tỉnh.

Bước 4: Thẩm tra hồ sơ

- Cán bộ thụ lý đơn tiến hành tổ chức thẩm tra, xác minh vụ việc (thu thập hồ sơ, làm việc với đương sự, với địa phương, Phịng Tài ngun và Mơi trường các huyện, thị xã, thành phố và các cá nhân, tổ chức có liên quan); cụ thể:

- Yêu cầu người người khiếu nại cung cấp thông tin, tài liệu và những bằng chứng về nội dung khiếu nại,

- Yêu cầu người bị khiếu nại giải trình bằng văn bản về những nội dung bị khiếu nại.

- Yêu cầu người giải quyết khiếu nại lần đầu, cá nhân, cơ quan, tổ chức hữu quan cung cấp thông tin, tài liệu và những bằng chứng liên quan đến nội dung khiếu nại;

khiếu nại khi cần thiết; Xác minh tại chỗ, cụ thể:

- Xác minh về nguồn gốc đất, quá trình sử dụng, hồ sơ địa chính, q trình giải quyết của chính quyền địa phương, việc tham mưu giải quyết của các Phòng, ban chức năng của cấp huyện và các cơ quan, tổ chức có liên quan, xem xét hiện trạng sử dụng đất...

- Kết quả làm việc được lập thành biên bản. Bước 5: Báo cáo kết luận đề xuất

- Sau khi thẩm tra, xác minh xong, cán bộ thụ lý hồ sơ lập Báo cáo thẩm tra, xác minh trình Lãnh đạo Thanh tra Sơ sốt xét. Sau khi được Lãnh đạo Thanh tra Sơ tham gia chỉnh sửa, hoàn thiện, cán bộ thụ lý trình báo cáo cho Giám đốc Sơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giám đốc Sơ xem xét Báo cáo thẩm tra, xác minh của Thanh tra Sơ: - Khi báo cáo đảm bảo yêu cầu thì thống nhất nội dung báo cáo.

- Khi báo cáo khơng đảm bảo u cầu thì u cầu cán bộ thụ lý hồ sơ thẩm tra, xác minh lại (đối với Hồ sơ khiếu nại).

Bước 6:

- Báo cáo UBND tỉnh và UBND Tỉnh trả lời đương sự.

- Đối với các vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND Tỉnh, sau khi Giám đốc Sơ thống nhất nội dung báo cáo đề xuất của cán bộ được phân công thụ lý, Giám đốc Sơ ký vào báo cáo trình UBND Tỉnh kết quả thẩm tra, xác minh, kết luận và đề xuất giải quyết.

- Bộ phận tiếp nhận có trách nhiệm tiếp nhận kết quả giải quyết và giao kết quả giải quyết cho đương sự.

- Đối với hồ sơ thuộc thẩm quyền giải quyết của Giám đốc Sơ, Văn thư có trách nhiệm chuyển văn bản trả lời của Giám đốc Sơ cho đương sự.

- Đối với hồ sơ thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND Tỉnh, Chủ tịch UBND Tỉnh xem xét báo cáo của Giám đốc Sơ, nếu đảm bảo u cầu thì có

văn bản trả lời cho đương sự, nếu không đảm bảo yêu cầu giao Sơ thẩm tra, xác minh lại.

- Chủ tịch UBND Tỉnh ban hành Quyết định giải quyết đơn khiếu nại, của công dân đối với vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của Chủ tịch UBND Tỉnh.

- Thanh Tra Sơ lưu quyết định giải quyết của Chủ tịch UBND Tỉnh gửi cho Sơ.

Cách thức thực hiện:

• Đơn thư khiếu nại, tranh chấp về lĩnh vực tài nguyên và môi trường của tổ chức, cá nhân gửi đến Sơ thông qua:

- Tổ chức, cá nhân nộp trực tiếp tại bộ phận văn thư của Sơ; - Chuyển qua đường bưu điện;

- Đơn của công dân do UBND Tỉnh chuyển đến Sơ yêu cầu tổ chức thẩm tra, xác minh, tham mưu UBND Tỉnh giải quyết.

• Thời hạn giải quyết :

- Thời hạn giải quyết khiếu nại không quá 45 ngày, đối với vụ việc khiếu nại phức tạp thì thời hạn giải quyết có thể kéo dài hơn nhưng không quá 60 ngày.

- Đối với những vụ việc thuộc vùng sâu, vùng xa, đi lại khó khăn thì thời hạn giải quyết khơng q 60 ngày kể từ ngày thụ lý để giải quyết. Đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết khiếu nại có thể kéo dài hơn nhưng không quá 70 ngày.

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính :

• Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND tỉnh.

• Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):

• Cơ quan phối hợp (nếu có): Thanh tra tỉnh, phòng tiếp dân UBND Tỉnh.

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Quyết định hành chính về giải quyết khiếu nại của cơng dân. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai :

Mẫu văn bản giải quyết khiếu nại (Quyết định số: 1131/2008/QĐ - TTCP ngày 18 tháng 6 năm 2008 của Thanh tra Chính phủ V/v ban hành mẫu văn bản trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo)

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính : - Luật Thanh tra ngày 15 tháng 6 năm 2004;

- Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo năm 2004 và năm 2005- Luật Đất đai, Luật số 13/2003/QH11 ngày 26/01/2003, có hiệu ngày 01/7/2004.

- Nghị định số 41/2005/NĐ-CP ngày 25 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thanh tra

- Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật khiếu nại, tố cáo và các Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo;

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giải quyết tranh chấp môi trường (Trang 32 - 37)