- Các kết quả nghiên cứu về giống chè ở nước ta ựược tóm tắt như sau:
Chương 2 đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõ
để ựo ựếm, ựánh giá ựược các chỉ tiêu chúng tôi tiến hành lấy mẫu mỗi ô 5 cây theo ựường chéo góc. Kết quả cần tìm ở mỗi ô là giá trị trung bình của các số liệu thu thập ựược trên 5 cây lấy mẫu ựó (Theo 10TCN 7474:2006).
* Các chỉ tiêu hình thái:
- đặc ựiểm thân cành:
+ độ cao phân cành (cm): đo từ cổ rễ cách mặt ựất 1cm ựến ựiểm phân cành ựầu tiên.
+ Góc ựộ phân cành cấp 1 (ựộ): Góc phân cành cấp 1 là góc tạo bởi cành cấp 1 và thân chắnh của cây chè.
Lấy mẫu mỗi dòng ựo 30 cây ngẫu nhiên dùng thước ựo ựộ ựo góc tạo bởi các cành cấp 1 trên cây với trục thẳng ựứng của thân chắnh.
+ Số cành các cấp (cành/cây): đếm các cành phát sinh trên thân chắnh là cành cấp 1, cành phát sinh trên cành cấp 1 là cành cấp 2 không phân biệt theo ựộ to nhỏ của cành.
- Cấu tạo, hình thái lá:
+ Chiều dài lá và chiều rộng lá (cm):
Mỗi ô lấy 3 cây, mỗi cây lấy 30 lá trưởng thành ựể ựo chiều dài và chiều rộng lá. Không lấy lá cá, lá dị hình ựể ựọ
Chiều dài lá: đo từ ựầu lá ựến gốc lá sát với cuống theo chiều dọc của gân chắnh.
Chiều rộng lá: đo vị trắ rộng nhất theo chiều ngang của lá. Chiều dài, chiều rộng là giá trị trung bình của 90 lá mỗi ô. + Diện tắch lá (cm2/lá):
Công thức: Diện tắch lá (cm2) = Chiều dài x Chiều rộng x 0,7 Diện tắch lá trung bình là số trung bình của 90 lá.
+ Góc ựắnh lá (ựộ): Góc ựắnh lá là góc tạo bởi cuống lá và cành chè Lấy mẫu: Mỗi ô lấy 3 cây, mỗi cây ựo 30 lá ngẫu nhiên
PP: Dùng thước ựo ựộ ựo góc tạo bởi các lá trên cành với trục chắnh của cành.
+ Số ựôi gân lá (ựôi/lá): đếm những ựôi gân nổi rõ và xuất phát từ gân chắnh ựến mép lá.
+ Hình thái lá: Màu sắc lá, hình dạng lá, hình dạng chóp lá, ựặc ựiểm răng cưa, thế lá: Quan sát trên lá ựể ựánh giá.
- Cấu tạo hình thái búp:
+ Màu sắc búp
+ Mức ựộ lông tuyết: Quan sát trên búp chè xem mức ựộ lông tuyết ắt, trung bình hay nhiềụ
+ Chiều dài búp 1 tôm 2 lá và búp 1 tôm 3 lá (cm):
đo từ vết hái ựến ựỉnh sinh trưởng. đo liên tiếp 10 búp/cây rồi lấy trị số trung bình, với 3 lần nhắc lạị
+ Khối lượng búp 1 tôm 2 lá và búp 1 tôm 3 lá (gam): Trên 3 ựiểm ựại diện của ô thắ nghiệm, mỗi ựiểm lấy 100 búp 1 tôm 2 lá hoặc búp 1 tôm 3 lá, cân số lượng búp và tắnh ra khối lượng búp bình quân theo công thức:
M1 búp (gam)= M100búp/ 100
+ đường kắnh gốc cuống búp: dùng thước panme ựo ở gốc cuống búp, ựo 10 búp/ cây liên tiếp với 3 lần nhắc lạị
- Cấu tạo hình thái hoa: Quan sát và ựo ựếm mỗi dòng 30 hoa rồi lấy trị số trung bình.
+ Màu sắc hoa
+ đường kắnh hoa (cm)
+ Chiều dài, chiều rộng cánh hoa (cm) + đài hoa: Kắ hiệu là P (cái)
+ Cánh hoa: Kắ hiệu là K (cái) + Nhị hoa: Kắ hiệu là C (cái) + Nhụy hoa: Kắ hiệu là G (cái)
+ Chiều dài nhị + Chiều dài nhụy + độ xẻ sâu ựầu nhụy + Lông bầu nhụy
* Các chỉ tiêu sinh trưởng:
+ Chiều cao cây (cm):
Chè sản xuất kinh doanh có ựốn hàng năm, chiều cao cây ựo từ bề mặt ựất sát cổ rễ ựến bề mặt một khung vuông ựặt nằm ngang trên mặt tán và song song với bề mặt tán.
+ Chiều rộng tán (cm):
Chè SXKD ựã giao tán ựo vị trắ rộng nhất của tán cây ở phần giữa tán theo hàng chè. Dùng 2 thước dựng ựứng song song hai bên mép tán ựo ựộ rộng giữa hai thước ta ựược ựộ rộng tán chè.
+ đường kắnh gốc (cm): ựo bằng thước panme cách mặt ựất 5 cm.
+ động thái sinh trưởng của búp (cm): Là chiều dài của búp trong một khoảng thời gian nhất ựịnh.
Trên bề mặt tán của mỗi cây chè chọn 10 búp cố ựịnh theo ựường chéo trên tán ựể ựo chiều dài búp. Chiều dài búp ựược ựo từ nách lá nơi phân cành ựến ựỉnh sinh trưởng.
+ Thời gian hình thành búp ựủ tiêu chuẩn hái (ngày): Tắnh từ khi bật mầm ựến lúc ựủ 5 lá thật (vụ xuân) và 4 lá thật (vụ hè).
+ đợt sinh trưởng tự nhiên (ựợt): Cố ựịnh cành chè trên cây chè sinh trưởng tự nhiên (không thu hái búp), theo dõi các ựợt lộc ra trong 1 năm kể từ khi cây bắt ựầu bật mầm ựến khi kết thúc sinh trưởng.
+ Thời gian bắt ựầu sinh trưởng: Từ khi có 10% cành nảy mầm sau ựốn. + Thời gian kết thúc sinh trưởng: Khi cành chè ngừng sinh trưởng.
* Chỉ tiêu năng suất
- Khối lượng trung bình 1búp (gam/ búp):
Phương pháp xác ựịnh: Trên các ô thắ nghiệm hái 100 búp ngẫu nhiên bảo quản riêng trong các túi nilon mang về cân, từ ựó tắnh ra khối lượng trung bình 1 búp. Nhắc lại 3 lần rồi lấy giá trị trung bình.
- Năng suất lý thuyết (tấn/ha):
NSlý thuyết = Số búp/m2 x Diện tắch tán x Khối lượng 1 búp x Mật ựộ cây/ha Trong ựó: Diện tắch tán = Khoảng cách cây x độ rộng tán (cây chè ựã khép tán).
- Năng suất thực thu (kg/ô/năm): Tắnh ra tấn/ha
Là khối lượng búp thu hái ựược của một ô thắ nghiệm trong 1năm.
* Chỉ tiêu chất lượng
- Thành phần cơ giới của búp 1 tôm 2 lá và búp 1 tôm 3 lá.
+ Phương pháp phân tắch thành phần cơ giới búp 1 tôm 2 lá: Lấy 100 g mẫu búp chè 1 tôm 2 lá, sau ựó cân khối lượng thành phần của búp chè (tôm, lá 1, lá 2 và cuộng) tắnh tỷ lệ, ựơn vị tắnh (%).
+ Phương pháp phân tắch thành phần cơ giới búp 1 tôm 3 lá: Lấy 100 g mẫu búp chè 1 tôm 3 lá, sau ựó cân khối lượng thành phần của búp chè (tôm, lá 1, lá 2, lá 3 và cuộng) tắnh tỷ lệ, ựơn vị tắnh (%).
- Thành phần sinh hóa (%): Phân tắch thành phần sinh hóa búp chè 1 tôm 2 lá của các dòng, giống chè.
+ Hàm lượng tanin theo phương pháp Lewelthal với K = 0,0582. + Hàm lượng chất hòa tan theo phương pháp Voronxop. V.E (1964). + Hàm lượng ựường khử theo phương pháp Betrand.
+ Hàm lượng ựạm tổng số theo phương pháp Kjeldal với K = 1,42 + Hàm lượng axit amin theo phương pháp V.R.Papova (1966). + Hàm lượng Catechin theo phương pháp sắc kắ bản mỏng.
- Thử nếm mẫu chè xanh, chè ựen bằng phương pháp cảm quan theo 4 chỉ tiêu (ngoại hình, màu nước pha, mùi hương, vị) theo TCVN 3218 - 1993.
* Mức ựộ sâu hại:
Áp dụng phương pháp quan trắc thắ nghiệm bảo vệ thực vật chè của Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn Tạo (2008). đánh giá tỉ lệ gây hại của một số loài sâu chắnh trên 3 dòng, giống chè theo dõi và 2 giống ựối chứng [12]. - Rầy xanh (Empoasca flavescens): con/khay
Dùng khay có kắch thước 35 x 25 x 5 (cm), ựáy khay có tráng 1 lớp dầu hoả, ựặt nghiêng khay dưới tán chè (nghiêng 450 so với thân cây), dùng tay ựập mạnh 3 ựập trên tán chè thẳng góc với khay, sau ựó ựếm số rầy xanh rơi trên khay, từ ựó tắnh mật ựộ rầy hạị
- Bọ cánh tơ (Physothrips setiventris): con/búp
điều tra ựịnh kỳ 10 ngày 1 lần vào buổi sáng. Hái búp tại 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm hái 20 búp cho vào túi nilon ựem về phòng ựếm số búp bị bọ cánh tơ gây hại rồi tắnh mật ựộ.
- Bọ xắt muỗi (Helopeltis theivora): % búp bị hại
Hái 5 ựiểm theo ựường chéo góc, mỗi ựiểm hái 40 búp, cho vào túi nilon mang về phòng, sau ựó ựếm số búp có vết do bọ xắt muỗi gây hại, tắnh tỷ lệ phần trăm búp bị hại theo công thức:
- Nhện ựỏ (Olygonychus coffeae): con/lá
Hái 5 ựiểm theo ựường chéo góc, mỗi ựiểm hái 20 lá bánh tẻ, lá già, cho vào túi nilon mang về phòng ựếm số nhện rồi tắnh mật ựộ.
Mật ựộ rầy xanh (con/khay) = Tổng số rầy ựiều tra Tổng số khay ựiều tra
Mật ựộ bọ cánh tơ (con/búp) = TSố búp bị bọ cánh tơ gây hại Tổng số búp ựiều tra Búp bị hại (%) = Tổng số búp bị hại Tổng số búp ựiều tra x 100% Mật ựộ nhện ựỏ (con/lá) = Tổng số nhện ựếm ựược Tổng số lá ựiều tra