Tình hình tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công ty năm 2000 và

Một phần của tài liệu tiêu thụ sản phẩm và các phương hướng biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm ở công ty thương mại dịch vụ và xây dựng hải phòng (Trang 39 - 45)

b) Hình thức kế toán áp dụng

2.3.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công ty năm 2000 và

2.3.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩmcủa Công ty năm 2000 và 2001 của Công ty năm 2000 và 2001

Với quyết định để đa ra hớng đi phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh và lựa chọn những mặt hàng kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trờng. Trong những năm gần đây công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty thơng mại dịch vụ và xây dựng Hải Phòng đã đạt đợc những kết quả hết sức khả quan, góp phần đa Cơng ty từ một đơn vị làm ăn thua lỗ trở thành một đội kinh

doanh ổn định và có hiệu quả. Năm 2000 doanh thu tiêu thụ những mặt hàng chủ yếu của Cơng ty đạt 31.977.616.238 đồng trong đó :

- Mặt hàng xe máy tiêu thụ đợc 417 chiếc đạt doanh thu 6.916.035.489 trong khi nhập trong kỳ là 420 chiếc và tồn cuối kỳ là 3 chiếc. Đây là mặt hàng lần đầu tiên công ty đa vào danh mục các mặt hàng tiêu thụ chủ yếu.

- Mặt hàng máy móc xây dựng : Trong năm Cơng ty đã tiêu thụ đợc 14 chiếc đạt doanh thu tiêu thụ 5.066.665.140đ khối lợng hàng hoá tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ đợc thể hiện chi tiết trên bảng 2

Mặt hàng thuốc lá: Đây là mặt hàng do công ty thuốc lá Thanh Hoá cung cấp và là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong toàn bộ các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty tronh năm 2000 sản lợng thuốc lá tiêu thụ là: 7300260 bao đạt doanh thu tiêu thụ là 10.921.188.960 (đồng )

Mặt hàng bia: Các loại bia chủ yếu mà công ty kinh doanh bao gồm bia lon Tiger , bia lon Heineken và bia chai Hà Nội. Trong năm 2000 công ty đã tiêu thụ đợc 9.817 (két). Trong đố bia Hà Nội l mặt hàng có số tiêu thụ lớn nhất .

Nớc ngọt và nớc giải khát các loại: Mặt hàng này bao gồm Cocacola và 7up trong năm 2000 tiêu thụ đợc 9.648 (thùng) đạt doanh thu tiêu thụ 814.570.992 (đồng)

Thép mạ kẽm số lợng tiêu thụ trong kỳ là: 668 (tấn) đạt doanh thu là: 4.422.794.600 (đồng)

Nhựa đờng số lợng tiêu thụ là 1.037,6 (tấn) đạt doanh thu là 4.700.328.000 (đồng)

Nh vậy với những cố gắng trong công tác tiêu thụ hàng hố, năm 2000 cơng ty đã đạt tổng doanh thu tiêu thụ hàng hố là: 31.977.616.238 (đồng) trong đó doanh thu tiêu thụ của mặt hàng thuốc lá chiến tỷ trọng lớn nhất là 32,59% trong tổng doanh thu tiêu thụ chủ yếu sau đó là đến doanh thu tiêu thụ của mặt hàng xe găns máy chiếm 21,63%, nhựa đờng chiếm 14,7%, thép mạ kẽm chiếm 13,83%, máy xây dựng chiếm 9,59%, mặt hàng bia các loại chiếm 3,55 và chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là mặt hàng nớc ngọt và nớc giải khát các loại chiếm 2,55%

Sang tới năm 2001 tình hình tiêu thụ có nhiều thay đổi và đạt kết quả cao hơn so với năm 2000 Nhìn vào bảng 3 ta thấy tổng doanh thu tiêu thụ hàng hoá từ các mặt hàng chủ yếu của công ty đạt 32.046.044.555 (đồng). Trong năm 2001 công ty đã loại bỏ việc kinh doanh mặt hàng xe gắn máy, tập trung vốn vào kinh doanh các loại máy móc xây dựng và phơng tiện vận tải. Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu trong năm 2001 là:

- Máy xây dựng và phơng tiện vận tải: Mặt hàng này bao gồm xe cẩu, xe đầu kéo, xe tải…Số lợng tiêu thụ trong năm 2001 là 115 (chiếc), đạt doanh thu tiêu thụ là 16.565.751.725 (đồng).

- Thuốc lá bao: số lợng tiêu thụ là 2.987.060 (bao), đạt doanh thu tiêu thụ là 4.432.797.040 (đồng).

- Bia các loại: Số lợng tiêu thụ là 8.640 (két) đạt doanh thu tiêu thụ là 995.544.000 (đồng).

- Nớc ngọt và nớc giải khát các loại: Số lợng tiêu thụ là 7.570 (thùng) đạt doanh thu tiêu thụ 683.658.190 (đồng)

- Thép lá mạ kẽm: Số lợng tiêu thụ đạt 638 (tấn), với doanh thu tiêu thụ đạt 4.221.773.600 (đồng).

- Nhựa đờng: Số lợng tiêu thụ đạt 1.136 (tấn), doanh thu tiêu thụ đạt 5.191.520.000 (đồng).

Nh vậy ta thấy doanh thu tiêu thụ hàng hoá của năm 2001 đã tăng lên so với năm 2000 và đạt tổng giá trị doanh thu tiêu thụ là 32.046.044.555 (đồng), đây cũng là một cố gắng rất lớn của cơng ty. Trong đó doanh thu tiêu thụ của mặt hàng máy xây dựng và phơng tiện vận tải chiếm tỷ trọng lớn nhất chiếm tới 51,69%; sau đó là đến mặt hàng nhựa đờng chiếm 16,2%; mặt hàng thuốc lá bao chiếm 13,83%; thép mạ kẽm chiếm 13,17%; bia các loại chiếm 3,11% và chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là mặt hàng nớc ngọt và nớc giải khát các loại chỉ chiếm khoảng 2%. Để thấy rõ hơn đợc điều này, ta xem xét bảng 4: Bảng so sánh tình hình tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ hàng hố của cơng ty năm 2000 và 2001. Bảng so sánh này đợc lập dựa trên cơ sở của bảng 2 và bảng 3.

Thông qua bảng 4 ta thấy: Trong năm 2000 doanh thu tiêu thụ của nặt hàng thuốc lá chiếm tỷ trọng lớn nhất, sau đó là đến mặt hàng xe gắn máy. Nhng sang năm 2001 kết cấu mặt hàng kinh doanh chủ yếu của cơng ty có nhiều thay đổi:

- Về mặt hàng xe gắn máy là mặt hàng lần đầu tiên đợc công ty đa vào danh mục những mặt hàng kinh doanh chủ yếu, có doanh thu tiêu thụ chiếm tỷ trọng 21,63% và đứng thứ 2 về tỷ trọng trong tổng doanh thu tiêu thụ của các mặt hàng chủ yếu. Nhng thực chất việc kinh doanh mặt hàng này không những khơng đem lại hiệu quả mà thậm chí cịn bị lỗ. Ngun nhân là do trong thời gian này các loại xe gắn máy của Trung Quốc ồ ạt xâm nhập vào thị trờng Việt nam đặc biệt là thị trờng thành phố Hải Phòng. Các loại xe đợ công ty nhập vào rất đa fạng về mẫu mã và chủng loại. Tuy chất lợng không cao nhng giá cả lại rất thấp vì vậy nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng. điều này đã làm cho gía cả cả hầu hết các loại xe gắn máy đều bị giảm và giảm rất nhanh. Việc kinh doanh của công ty về mặt hàng này cũng không tránh khỏi bị ảnh hởng. Một số lợng lớn xe gắn máy của công ty đợc nhập trong năm phải bán với ghí bằng giá vốn thậm chí cịn thấp hơn thì mới có thể tiêu thụ hết số lợng đã nhập. Tình trạng này dẫn đến việc kinh doanh của cơng ty bị thua lỗ, vì thế trong năm 2001 công ty đã quyết định loại bỏ việc kinh doanh

Đối với mặt hàng máy xây dựng và phơng tiện vận tải: Đây là loại mặt hàng đã đợc công ty đa vào kinh doanh từ trớc năm 2000. Nhng trong năm 2000 việc kinh doanh mặt hàng này vẫn chỉ là thứ yếu, doanh thu tiêu thụ chiếm tỷ trọng 9,59% trong tổng doanh thu tiêu thụ và kinh doanh chủ yếu là xe cẩu. Hơn nữa do quan hệ làm ăn của công ty trong thời gian này cũng cha đợc mở rộng nhng số lợng tiêu thụ trong năm mới chỉ đạt 14 (chiếc). Nhng sang năm 2001 công ty đã tập trung vốn kinh doanh cho loại mặt hàng này, ngoài xe cẩu cơng ty cịn mở rộng việc kinh doanh một số loại phơng tiện vận tải nh: Xe tải , xe đầu kéo… Cùng với việc mở rộng quan hệ và tăng cờng ký kết các hợp đồng mua bán với khách hàng. Công ty đã nâng số lợng tiêu thụ lên 115 chiếc, tăng 101 chiếc so với năm 2000, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 721,42% điều này đã góp phần làm cho doanh thu tiêu thụ của công ty về mặt hàng này tăng từ 3.066.665.140 (đồng) năm 2000 lên 16.565.751.725 (đồng) tăng 13.499.086.585 (đồng) tơng ứng với tỷ lệ tăng 444,18%. Với kết quả trên ta thấy việc quyết định hớng kinh doanh vào loại mặt hàng này là hoàn toàn đúng đắn. Bởi Hải Phòng là một thành phố cảng, là đầu mối giao thông quan trọng của cả nớc hơn nữa lại đang trong thời kỳ xây dựng và đổi mới vì thế nhu cầu về các loại máy xây dựng và phơng tiện vận tải là rất lớn.

Mặt hàng thuốc lá bao: Công ty chủ yếu kinh doanh các loại thuốc lá do nhà máy thuốc lá Thanh Hoá sản xuất nh thuốc Bơng sen, thuốc Bluebird. Bởi vì Hải Phịng là thị trờng tiêu thụ rất lớn đối với các loại thuốc lá này. Cho nên từ năm 1996 công ty đã ký kết hợp đồng với nhà máy thuốc lá Thanh Hoá và bắt đầu đa loại mặt hàng này váo danh mục các mặt hàng kinh doanh chủ yếu.Từ năm 1996 đến năm 2000 thuốc lá là mặt hàng kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất. Trong năm 2000 công ty đã tiêu thụ đợc về số lợng là 7.300.260 (bao) thuốc các loại đạt doanh thu tiêu thụ 10.921.188.960 (đồng) nhng sang năm 2001 do có sự chuyển đổi các mặt hàng kinh doanh cơng ty đã cắt giảm vốn đầu t cho việc kinh doanh loại mặt hàng này. Trong năm công ty đã tiêu thụ đợc 2.987.060 (bao) giảm 4.313.200 (bao) so với năm 2000 tơng ứng với tỷ lệ giảm 59,08%. Do khối lợng tiêu thụ giảm đã làm cho doanh thu tiêu thụ giảm, năm 2001 doanh thu tiêu thụ mặt hàng này là 4.432.97.040 (đồng) giảm 6.488.391.920 (đồng) so với năm 2000 tơng ứng với tỷ lệ giảm 59,41% .

Đối với các mặt hàng bia các loại khối lợng tiêu thụ của các mặt hàng này qua hai năm ta thấy cũng giảm xuống một lợng đáng kể. Năm 2000 số lợng tiêu thụ là 9.817 (két). Nhng đến năm 2001 số lợng tiêu thụ giảm xuống còn

8.640 (két), giảm 1.177 (két) so với năm 2000 tơng ứng với tỷ lệ giảm khoảng 12%. Do khối lợng tiêu thụ giảm làm cho doanh thu tiêu thụ cũng giảm, năm 2000 doanh thu tiêu thụ đạt đợc là 1.136.033.057 (đồng) và năm 2001 doanh thu tiêu thụ đạt là 995.544.000 (đồng), giảm 140.489.057 (đồng) tơng ứng với tỷ lệ giảm 12,37% .

Mặt hàng nớc ngọt và nớc giải khát các loại cũng có xu hớng giảm. trong ăm 2000 số lợng tiêu thụ của mặt hàng này là 9.648 (thùng) đạt doanh thu tiêu thụ 814.570.992 (đồng). Nhng sang năm 2001 số lợng tiêu thụ giảm chỉ còn 7.570 (thùng), tức là giảm 2.087 thùng so với năm 2000 tơng ứng với tỷ giảm 21,54% và doanh thu tiêu thụ năm 2001 đạt 638.658.190 (đồng) giảm 175.912.802 (đồng) so với năm 2000 với tỷ lệ giảm tơng ứng là 21,6%.

Mặt hàng thép lá mạ kẽm năm 2001 tiêu thụ cũng giảm một lợng đáng kể so với năm 2000. Trong năm2000 số lợng tiêu thụ là 668 (Tấn). Nhng sang tới năm2001 số lợng tiêu thụ giảm còn 638 (tấn) tức là giảm 30 (tấn) so với năm 2000 với tỷ lệ giảm là 4,5%. Doanh thu tiêu thụ năm 2000 đạt 4.422.794.600 (đồng) và năm 2001 đạt 4.221.773.600 (đồng) giảm 201.021.000 (đông) so với năm 2000, với tỷ lệ giảm 4,55%.

Đối với mặt hàng nhựa đờng thì số lợng tiêu thụ năm 2001 lại tăng lên so với năm 2000. Trong năm 2000 số lợng tiêu thụ là1037,6 (tấn) và năm 2001 số lợng tiêu thụ là1136 (tấn) với mức tăng về số lợng là 98,4 (tấn) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 9,485%. Doanh thu tiêu thụ tăng 491.192.000 (đồng) với tỷ lệ tăng doanh thu tiêu thụ là 10,45% .

do có sự thay đổi về mặt hàng kinh doanh hơn nữa số lợng tiêu thụ của các mặt hàng trong năm 2000 và 2001 có sự tăng giảm đáng kể. Nhng nhìn chung tổng doanh thu tiêu thụ hàng hoá đạt đợc trong năm 2001 đã tăng lên so với năm 2000. Cụ thể là tăng 68.428.317 (đồng), tơng ứng với tỷ lệ tăng doanh thu là 0,21%. Qua bảng so sánh trên ta thấy tốc độ tăng giảm giữa số lợng tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ là không đồng đều. Điều này cho thấy doanh thu tiêu thụ trong năm 2001 tăng so với năm 2000 không chỉ do sự tăng giảm số lợng tiêu thụ của các mặt hàng mà còn do ảnh hởng bởi sự thay đổi của giá bán đơn vị bình quân. Để thấy sõ đợc điều này ta xét qua bảng 5 : Bảng so sánh giá bán đơn vị bình qn hàng hố năm 2000 so với năm 2001. Thông qua bảng ta thấy hầu hết giá bán đơn vị bình quân của các mặt hàng đều giảm. Trong đó giá bán đơn vị bình quân của mặt hàng máy xây dựng và phơng tiện vận tải là giảm mạnh nhất. So với năm 2000 thì năm 2001 giá bình quân của mặt hàng

giá này không phải là do giá cả thị trờng giảm xuốg hay do công ty giảm giá để tăng khối lợng tiêu thụ, mà là do kết cấu các mặt hàng kinh doanh trong loại mặt hàng này thay đổi. Nếu trong năm 2000 công ty chỉ kinh doanh một loại duy nhất là xe cẩu do đó giá bán bình qn có cao hơn. Thì sang năm 2001 cơng ty đã mở rộng thêm việc kinh doanh loại mặt hàng này, ngoài xe cẩu cơng ty cịn kinh doanh thêm các loại xe tải và xe đầu kéo với số lợng và giá bán các loại khác nhau. Vì vậy mức giá bán đơn vị bình quân của mặt hàng này thấp hơn so với năm 2000. Cịn đối với giá bán đơn vị bình qn của các loại mặt hàng nh thuốc lá , bia các loại, nớc ngọt và thép lá mạ kẽm năm 2001 cũng giảm so với năm 2000 nhng giảm rất ít. Mặt hàng thuốc lá giảm 12 (đồng) với tỷ lệ giảm là 0,8%; bia các loại giá bán đơn vị bình quân giảm 496 (đồng) tơng ứng với tỷ lệ giảm 0,43%; nớc ngọt các loại giá bán đơn vị bình quân giảm 62 đồng với tỷ l;ệ giảm 0,07% , thép lá mạ kẽm giảm 3.750 (đồng) với tỷ lệ giảm 0,06%. Duy nhất chỉ có mặt hàng nhựa đờng là mức giá bán bình quân trong năm 2001 tăng lên so với năm 2000 cụ thể là tăng 40.000 (đồng) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 0,9%.

Mặc dù có sự tăng giảm đáng kể về số lợng và giá bán đơn vị bình quân của các mặt hàng tiêu thụ giữa năm 2000 và năm 2001. Sự tăng giảm này đã ảnh hởng đến doanh thu tiêu thụ trong năm 2001 và góp phần làm cho doanh thu tiêu thụ của năm 2001 tăng lên. Tuy mức tăng nhng không lớn song đây cũng là một kết quả cho thấy hớng đi của cơng ty là hồn tồn đúng đắn. Tuy nhiên để nâng cao số lợng hàng hoá tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ trong những năm tới cơng ty cần phải có nhiều cố gắng hơn nữa trong công tác quản lý hhoạt động kinh doanh đặc biệt là trong công tác tiêu thụ.

Một phần của tài liệu tiêu thụ sản phẩm và các phương hướng biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm ở công ty thương mại dịch vụ và xây dựng hải phòng (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w