Triển khai thực hiện đánh giá học sinh theo yêu cầu đổi mớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học các trường tiểu học của phòng giáo dục quận hải an thành phố hải phòng trong bối cảnh đổi mới (Trang 88 - 92)

2.6.1 .Nhữngkết quả đã đạt được

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của PGD đối với các

3.2.3. Triển khai thực hiện đánh giá học sinh theo yêu cầu đổi mớ

giá kết qủa học tập của học sinh Tiểu học.

a/ Mục đích-ý nghĩa

Thơng tư 30/2014/TT – BGD&ĐT, giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát hiện những

cố gắng, tiến bộ của học sinh để động viên, khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa ra nhận định đúng những ưu điểm nổi bật và những hạn chế của mỗi học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh; góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học.

Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ.

Giúp cha mẹ học sinh và người giám hộ tham gia đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của con em mình; tích cực hợp tác với nhà trường trong các hoạt động giáo dục học sinh.

Giúp cán bộ quản lí giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu quả giáo dục.

b/ Nội dung của biện pháp

- Phịng GD&ĐT chỉ đạo các trường vận dụng thơng tư 30/2014 và công văn số 76/SGDĐT- GDTH ngày 30/1/2015 về hướng dẫn điều chỉnh mô ̣t số quy đi ̣nh chuyên môn đối với giáo du ̣c tiểu ho ̣c Hải Phòng trong quản lý , chỉ đạo chuyên môn nhà trường.

- Chỉ đạo Ban giám hiệu các trường thường xuyên kiểm tra viê ̣c thực hiê ̣n thông tư của giáo viên (đi ̣nh kì, đô ̣t xuất), dự SHCM các khối để có ý kiến chỉ đa ̣o ki ̣p t hời,…Thực hiê ̣n kiểm tra đi ̣nh kì đúng quy đi ̣nh ta ̣i Thông tư, đảm bảo tính nghiêm túc.

- Bồi dưỡng cho CBQL và GV toàn cấp học nắm vững nguyên tắc: đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh ; coi tro ̣ng viê ̣c đô ̣ng viên , khuyến khích ho ̣c sinh tích cực vượt khó trong ho ̣c tâ ̣p , rèn luyện; giúp các em phát huy tất cả các khả năng; đảm bảo ki ̣p thời, công bằng khách quan. Thực hiê ̣n nghiêm túc viê ̣c đánh giá thường xuyên , đi ̣nh kì theo đúng thông tư d ần quen với vi ệc quan sát, theo dõi trao đổi, kiểm tra quá trình và từng kết quả thực hiê ̣n nhiê ̣m vụ của học sinh, nhóm học sinh theo tiến trình dạy học.

- Giáo viên cần thể hiê ̣n sự quan tâm đến tiến đô ̣ hoàn thành nhiê ̣m vu ̣ của học sinh ; có biện pháp cụ thể để giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn , vươn lên trong ho ̣c tâ ̣p v à rèn năng lực , phẩm chất, ghi nhâ ̣n xét vào vở của học sinh và sổ theo dõi chất lượng thường xuyên, chỉ rõ các nội dung học sinh cần khắc phục, lời nhâ ̣n xét có tính đơ ̣ng viên , khích lệ học sinh hồn thành nhiê ̣m vu ̣, không gây áp lực cho các em.

- Dưới sự hướng dẫn của thầy cô , các em học sinh biết tự đánh giá , tự giải quyết vấn đề , quen với viê ̣c đánh gi á bằng nhận xét thay đánh giá bằng điểm số, biết nhâ ̣n xét ba ̣n và tự nhâ ̣n xét chính bản thân mình.

- GV hướng dẫn phụ huynh cách thức quan sát, đô ̣ng viên các hoa ̣t đô ̣ng của con em mình ở nhà , phụ huynh tích cực tham gia hoạt động cùng các em, có tinh thần hợp tác tích cực trong tham gia đánh giá học sinh (bằng văn bản, gă ̣p trực tiếp hoă ̣c qua điê ̣n thoa ̣i ). Các sân chơi ngoại khóa của lớp , của trường phu ̣ huynh đều tích cực tham gia.

- Các nhà trường thực hiê ̣n nghiêm túc viê ̣c xét hoàn thành chương trình lớp ho ̣c , hồn thành chương trình Tiểu học và nghiệm thu , bàn giao chất lượng giáo du ̣c ho ̣c sinh.

Việc thực hiện các nội dung của thông tư 30 phải hướng tới:

- Các em đã được phát triển một số năng lực (tự phu ̣c vu ̣, tự quản; giao tiếp hợp tác; tự ho ̣c và giải quyết vấn đề ) và các phẩm chất (chăm ho ̣c, chăm làm, tích cự c tham gia hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c ; tự tin , tự tro ̣ng , tự chi ̣u trách nhiê ̣m; trung thực, kỉ luật, đoàn kết; yêu gia đình, bạn và những người khác…

c/Tổ chức thực hiện

- Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát các biểu hiện trong các hoạt đô ̣ng của ho ̣c sinh để nhâ ̣n xét sự hình thành và phát triển nă ng lực , phẩm chất; từ đó đô ̣ng viên , khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn , phát huy ưu điểm và các năng lực riêng, điều chỉnh hoa ̣t đô ̣ng để tiến bô ̣.

- Tâ ̣p trung trao đổi các giải pháp nâng cao chất lượng giáo du ̣c toàn diê ̣n; phát triển năng lực , phẩm chất cho ho ̣c sinh trong các buổi sinh hoa ̣t chuyên môn cấp tổ và cấp trường.

- Căn cứ vào những thành tích nổi bâ ̣t hay tiến bô ̣ vượt bâ ̣c về mô ̣t trong 3 nô ̣i dung đánh giá trở lên , các phong tr ào thi đua và những thành tích đột xuất khác, cùng với ý kiến các thầy cô giáo và cha mẹ học sinh , các lớp đề xuất với Ban giám hiệu khen thưởng những ho ̣c sinh có thành tích nổi bâ ̣t, đô ̣t xuất theo đúng tinh thần thông tư 30/2014.

d/ Điều kiện thực hiện

- Phòng GD&ĐT: Chỉ đa ̣o các trường thực hiê ̣n tốt thông tư 30/2014 về đánh giá ho ̣c sinh Tiểu ho ̣c . Tổ chức bồi dưỡng toàn cấp học Tiểu học của quận về kĩ thuâ ̣t đánh giá theo thông tư 30/2014 theo các môn ho ̣c.

- Các trường Tiểu học : Tăng cường công tác tuyên truyền viê ̣c đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư 30/2014 tới phu ̣ huynh ho ̣c sinh.

- Mọi GV đứng lớp phải được bồi dưỡng năng lực đánh giá học sinh theo thơng tư 30/2014 dưới các hình thức hiệu quả.

- Thực hiê ̣n nghiêm túc viê ̣c ra đề kiểm tra đi ̣nh kì với yêu cầu theo 3 mức đô ̣ nhâ ̣n thức của ho ̣c sinh.

- Trong da ̣y ho ̣c KT - ĐG không chỉ hướng vào mu ̣c đích xác nhâ ̣n kết quả học tập để phân loại mà cò n nhằm mu ̣c đích hướng dẫn , hỗ trợ viê ̣c ho ̣c , thúc đẩy sự tiến bộ của người học , vì vậy cần lựa chọn phương thức kiểm tra , đánh giá phù hợp với mu ̣c đích đã xác đi ̣nh (ví dụ chuyển từ dạy học chủ yếu trang bi ̣ kiến t hức sang da ̣y ho ̣c chú tro ̣ng phát triển năng lực , phẩm chất thì kiểm tra đánh giá hướng vào mức đô ̣ “vâ ̣n du ̣ng sáng ta ̣o” nội dung học vào cuộc sống, gắn với thực tiễn… thông qua đa da ̣ng hóa phương thức KTĐG ). Để thực hiê ̣n mu ̣c đích hỗ trợ viê ̣c ho ̣c cần coi tro ̣ng kiểm tra đánh giá thường xuyên, trong suốt quá trình dạy học và theo tiến trình..để thúc đẩy việc học là chính chứ khơng phải để lấy điểm là chính. Mỗi mục đích KTĐG cần câu hỏi kiểm tra và thang bậc đánh giá không hồn tồn như nhau . Cần phải có dàn

bài kiểm tra với các tỉ lê ̣ các câu hỏi “tái hiê ̣n” ; “tái ta ̣o” và “vâ ̣n du ̣ng sáng tạo”. Khi đánh giá kết quả của việc học , kiến thức “tái hiện” hay “tái tạo” cần một tỉ lệ vừa phải để người học có “phương tiện tư duy” chứ khơng phải là nội dung chủ yếu phải kiểm tra đánh giá kết quả học tập ; để đánh giá được năng lực cần coi tro ̣ng các câu hỏi KT “vâ ̣n du ̣ng sáng ta ̣o” . Chỉ khi nào thực hiện được như vậy kết quả điểm số mới có ý nghĩa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học các trường tiểu học của phòng giáo dục quận hải an thành phố hải phòng trong bối cảnh đổi mới (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)