Cỏc tiờu chuõ̉n trong mã hóa bit

Một phần của tài liệu Mang truyen thong ô tô (Trang 37 - 39)

Tần số của tớn hiệu

Cỏc tớn hiệu được sử dụng trong truyền dữ liệu khụng phải là cỏc dao động điều hũa, tần số của chỳng biến thiờn theo thời gian, phụ thuộc vào dóy bớt cần mó húa và phụ thuộc vào phương phỏp mó húa bớt. Cần phõn biệt giữa tần số tớn hiệu và tần số nhịp của bus. Đối với một tốc độ truyền cố định thỡ tần số nhịp là một hằng số, cũn tần số tớn hiệu cú thể thay đổi. Tuy nhiờn tần số tớn hiệu cũng tỷ lệ một cỏch tương đối với tần số nhịp, nú cú thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tần số nhịp, tựy theo cỏch mó húa bớt.

Tần số của tớn hiệu ảnh hưởng tới nhiều tớnh năng của hệ thống. Tớn hiệu cú tần số càng cao hoặc dải tần rộng một mặt sẽ gõy ra suy giảm tớn hiệu càng lớn, mặt khỏc sẽ gõy nhiễu điện từ lớn hơn ra mụi trường xung quanh. Nhược điểm thứ nhất dẫn đến phải hạn chế chiều dài dõy dẫn hoặc phải sử dụng cỏc bộ lặp. Nhược điểm thứ hai ảnh hưởng tới phạm vi sử dụng. Điều này cũng ảnh hưởng trực tiếp trở lại tới khả năng nõng cao tốc độ đường truyền. Trong phương phỏp truyền tải dải cơ sở thỡ cỏch duy nhất để nõng cao tốc độ truyền là tăng tần số nhịp của bus, đồng nghĩa với giỏn tiếp tăng tần số tớn hiệu.

Tần số tớn hiệu cao cũng đũi hỏi cỏc thiết bị cú khả năng làm việc với tần số cao. Đồng nghĩa với việc tăng giỏ thành của cỏc thiết bị.

Thụng tin đồng bộ húa cú trong tớn hiệu

Trong trường hợp chế độ truyền dẫn được chọn là đồng bộ, nếu một phương phỏp mó húa bớt tạo ra tớn hiệu cú mang kèm theo thụng tin đồng bộ húa nhịp sẽ tiết kiệm dõy dẫn tớn hiệu nhịp. Vớ dụ, nếu tớn hiệu mang thụng tin là một dao động điều hũa cú tần số trựng với tần số nhịp của bus hoặc là một bội số của tần số nhịp, tức là ở mỗi nhịp của bus đều cú ớt nhất một xung tớn hiệu thỡ việc đồng bộ húa giữa bờn gửi và bờn nhận thụng tin sẽ được dễ dàng hơn. Tuy nhiờn, cỏc hệ thống thường khụng yờu cầu tớn hiệu đồng bộ cú ở mỗi nhịp, mà cú thể cỏch quóng đều đặn vài nhịp.

Triệt tiờu dòng một chiều

Hiện tượng dũng một chiều sinh ra do một loạt cỏc bớt giống nhau (0 hoặc 1) ứng với một mức tớn hiệu cao được phỏt liện tục. Điều này khụng những gõy khú khăn cho việc

đồng bộ húa giữa cỏc đối tỏc truyền thụng, mà cũn ảnh hưởng tới nhiều yếu tố kỹ thuật khỏc.

Cũng để tiết kiệm dõy dẫn và đơn giản húa cụng việc lắp đặt, đặc biệt trong mụi trường dễ chỏy nổ, khả năng đồng tải nguồn nuụi cho cỏc thiết bị tham gia mạng với cựng một dõy dẫn là rất thiết thực. Dũng nuụi cú thể xếp chồng lờn tớn hiệu mang thụng tin, nếu như tớn hiệu này khụng mang sẵn dũng một chiều. Muốn vậy, phương phỏp mó húa bớt cần tạo ra sự trung hũa mức tớn hiệu ứng với cỏc bớt 0 và 1 để triệt tiờu dũng một chiều.

Sự tồn tại dũng một chiều cũn gõy rất nhiều khú khăn trong kỹ thuật truyền dẫn tớn hiệu. Cụ thể, mức độ trội tớn hiệu rất khú xỏc định một cỏch đỳng mức, dẫn đến việc nhận biết tham số thụng tin vớ dụ giỏ trị biờn độ gặp trở ngại. Chế độ làm việc của cỏc thiết bị thu phỏt cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi sự tồn tại của dũng một chiều. Nếu vượt qua một giới hạn nhất định, dũng một chiều dễ gõy phỏt xung nguy hiểm trong mụi trường dễ chỏy nổ.

Tớnh bền vững đối với nhiờ̃u và khả năng phối hợp nhận biết lụ̃i.

Khả năng khỏng nhiễu của một số tớn hiệu số cũng phụ thuộc nhiều vào phương phỏp mó húa bớt. Vớ dụ, dải tần càng hẹp thỡ tớn hiệu càng bền vững đối với nhiễu. Hoặc cỏc phương phỏp mó húa chờnh lệch bền vững với nhiễu hơn cỏc phương phỏp mó húa giỏ trị tuyệt đối, cỏc phương phỏp mó húa điều tần bền vững hơn phương phỏp mó húa điều biờn.

Nếu một phương phỏp mó húa bớt tạo ra một tớn hiệu cú những đặc thự riờng, theo một mẫu biệt lập thỡ bờn nhận cú thờm khả năng để nhận biết lỗi nếu tớn hiệu bị sai lệch mà khụng cần bổ xung thụng tin kiểm lỗi.

2.6.2. NRZ, RZ

NRZ (Non-Return To Zero)

Là phương phỏp được sử dụng phổ biến nhất trong cỏc hệ thống bus trường. Thực chất, cả NRZ, RZ đều là phương phỏp điều chế biờn độ xung

Hỡnh 2.16. Mó húa bớt NRZ và RZ

Hỡnh 2.16 mụ tả bớt 0 và bớt 1 được mó húa với hai mức biờn độ tớn hiệu khỏc nhau, mức tớn hiệu này khụng thay đổi trong suốt chu kỳ T (một nhịp bus). Tờn NRZ được sử dụng bởi mức tớn hiệu khụng quay trở về 0 sau mỗi nhịp. Cỏc khả năng thể hiện hai mức cú thể là:

- Đất và điện ỏp dương. - Điện ỏp õm và đất.

Một trong những ưu điểm của phương phỏp NRZ là tớn hiệu cú ần số thường thấp hơn nhiều so với tần số nhịp bus. Phương phỏp này khụng thớch hợp cho việc đồng bộ húa, bởi một dóy bớt 0 hoặc 1 liờn tục khụng làm thay đổi mức tớn hiệu. Tớn hiệu khụng được triệt tiờu dũng một chiều, ngay cả khi sử dụng tớn hiệu lưỡng cực, nờn khụng cú khả năng đồng tải nguồn.

Phương phỏp RZ (Return To Zero) cũng mó húa bớt 0 và 1 với hai mức tớn hiệu khỏc nhau giống như ở NRZ. Tuy nhiờn mức tớn hiệu cao chỉ tồn tại trong nửa đầu của chu kỳ bớt T, sau đú quay trở lại 0. Tần số cao nhất của tớn hiệu chớnh bằng tần số nhịp bus. Giống như NRZ, tớn hiệu mó RZ khụng mang thụng tin đồng bộ húa, khụng cú khả năng đồng tải nguồn.

Một phần của tài liệu Mang truyen thong ô tô (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w