Thực trạng cú nhiều quan niệm về hiệu quả giờ dạy học tỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định tiêu chí đánh giá hiệu quả một giờ dạy học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông (Trang 41 - 43)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIấN CỨU

1.2. Cơ sở thực tế

1.2.3. Thực trạng cú nhiều quan niệm về hiệu quả giờ dạy học tỏc

văn chương theo hướng khỏc nhau

Cú rất nhiều cỏch quan niệm của cỏc chuyờn gia trong và ngoài nước về hiệu quả một giờ dạy học tỏc phẩm văn chương nhưng khụng thống nhất. Theo quan niệm của Tz. Todorov, đại biểu xuất sắc của của chủ nghĩa cấu trỳc, là một sử gia, triểt gia, và trờn hết là một nhà lớ luận theo khuynh hướng nhõn văn chủ nghĩa. ễng là người cú một vị trớ đặc biệt đối với văn học Phỏp và thế giới cho rằng: “Dạy văn là để khỏm phỏ ra ý nghĩa của cuộc sống con người qua tỏc phẩm, nhằm “dẫn ta đến sự hoàn thiện của sứ mạng làm người”.[13,tr.255]. LờNin thỡ trỳ trọng kiến thức “nếu khụng tớch lũy được những kiến thức của nhõn loại thỡ người cộng sản chỉ là anh núi khoỏc” [12, tr.255]. Vladimir LinKov - Giỏo sư khoa bỏo chớ trường Đại học tổng hợp Lomonosov nước Nga lại đề cao bỡnh giảng văn chương nờn cho rằng: “trọng tõm của dạy Văn là bỡnh giảng”[12, tr.269]. Ở trong nước, GS.Nguyễn Đức

Nam thỡ trỳ trọng nghệ thuật “Hóy trả lại bản chất nghệ thuật kỡ diệu cho bộ mụn Văn trong nhà trường phổ thụng” [13, tr.275]. Trong khi Tố Hữu : “Dạy văn là sự rung động”,v.v…

Như vậy, từ mục đớch dạy văn khụng thống nhất dẫn tới nhiều cỏch giảng dạy khỏc nhau khụng thống nhất. Khi núi về tỡnh trạng dạy học văn trong nước thỡ GS. Phan Trọng Luận cũng thẳng thắn phỏt biểu: “ Đỏnh giỏ như thế nào về về thực trạng dạy học văn hiện nay thỡ khụng phải hụm nay mà cỏch đõy 20 năm, trờn bỏo Văn nghệ và Tạp chớ Văn học văn chương trong nhà trường tụi đó viết về tỡnh trạng xuống cấp của văn chương nhà trường trờn nhiều phương diện kiến thức kĩ năng động cơ, thỏi độ, đặc biệt đỏng lo nhất là sự sỳt kộm về tỡnh cảm thẩm mĩ và nhõn văn. Đến nay, tụi vẫn giữ ý kiến đú và càng ngày càng thấy đỳng” [13, tr. 75-76].

Tiểu kết chƣơng 1

Trước tỡnh trạng dạy học mất cõn đối, đặc biệt là nhiều khuynh hướng dạy học khỏc nhau, nhiều quan niệm về hiệu quả giờ dạy văn khỏc nhau vẫn chưa thống nhất. Đặc biệt là vẫn khụng cú sự thống nhất trong cỏch đỏnh giỏ, khụng thống nhất trong chỉ đạo chuyờn mụn của cỏc nhà quản lớ. Mỗi người một quan niệm, đỏnh giỏ khỏc nhau dẫn tới nhiều khuynh hướng khỏc nhau trong dạy và học mụn học cú sức mạnh riờng biệt này. Cần phải cú một sụ thống nhất chung trong cỏch đỏnh giỏ hiệu quả của giờ dạy học tỏc phẩm văn chương để giỏo viờn dạy đỳng bản chất bộ mụn, học sinh đạt được hiệu quả thẩm mĩ của mụn học nghệ thuật ngụn từ. Quan trọng là cỏc nhà chỉ đạo chuyờn mụn khai sỏng đỳng hướng để mụn học được nõng cao hiệu quả và phỏt huy được hết sức mạnh vốn cú của mụn học.

CHƢƠNG 2

TIấU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT GIỜ DẠY TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THễNG

2.1. Tiờu chớ 1: Giờ dạy học tỏc phẩm văn chƣơng phải tạo đƣợc hiệu quả cõn đối cả ba mặt: Kiến thức - kĩ năng - giỏo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định tiêu chí đánh giá hiệu quả một giờ dạy học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)