Khảo sỏt giờ dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định tiêu chí đánh giá hiệu quả một giờ dạy học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông (Trang 30 - 120)

Tờn bài dạy Giỏo viờn, (số năm cụng tỏc) Địa điểm (trường)

Kết quả bài dạy

(Hiệu quả đạt được; hạn chế cần khắc phục) Chữ người tử tự (Nguyễn Tuõn) Nguyễn Thị Thỳy (12 năm) Trường THPT Phạm Hồng Thỏi

- Bài giảng cú ỏp dụng đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng HS tớch cực.

- Kiến thức của GV cũn non yếu, tư duy hệ thống chưa mạch lạc. Kiến thức trong bài giảng rất rối, chưa toỏt lờn được thụng điệp thẩm mĩ của nhà văn về cỏi đẹp khi xõy dựng nhõn vật Huấn Cao. Gv chưa hiểu bản chất cũng như khụng nắm được phong cỏch của nhà văn Nguyễn Tuõn.

Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Nguyễn Vũ Đỗ Quyờn (23 năm) THPT Quang Trung - GV ỏp dụng CNTT phự hợp với bài, mức độ vừa phải.

- Hệ thống kiến thức bài chưa mạch lạc, cỏc đề mục của bài chưa thống nhất. Chớ phốo (Nam Cao) Trần Phương Loan (3 năm) THPT Đại Mỗ - Phong cỏch ngụn ngữ truyền cảm. - Chưa hiểu được thụng điệp thẩm mĩ mà nhà văn gửi đến bạn đọc; chưa biết phõn tớch nhõn vật Chớ Phốo với những bi kịch trong cuộc đời nhõn vật. Hạnh phỳc của một tang gia (Trớch Số Nguyễn Thị Hũa (20 năm) THPT Phạm Hồng Thỏi - Phong cỏch ngụn ngữ truyền cảm, ỏp dụng CNTT khoa học, sử dụng đa dạng húa cỏc phương phỏp trong giờ dạy văn, kiến thức khỏ vững vàng học sinh được cung cấp đa dạng kiến

Tờn bài dạy Giỏo viờn, (số năm cụng tỏc) Địa điểm (trường)

Kết quả bài dạy

(Hiệu quả đạt được; hạn chế cần khắc phục)

đỏ - Vũ

Trọng Phụng)

thức,kiến thức văn chương, kiến thức xó hội đương thời, cú liờn hệ tich hợp và giỏo dục nhõn cỏch học sinh,v.v... - Bờn cạnh rất nhiều ưu điểm thỡ bài giảng của giảng của GV chưa toỏt lờn được phong cỏch của nhà văn Vũ Trọng Phụng, một nhà văn quan niệm “Tiểu thuyết là sự thực cuộc đời”, một ngũi bỳt từng được mệnh là ễng Vua Phúng sự đất Bắc. Vợ Nhặt (Kim Lõn) Nguyễn Thị Thu (5 năm) Trường THPTDL Lờ Thỏnh Tụng

Bài giảng chưa xỏc định được nội dung kiến thức trọng tõm; chưa biết cỏch tiếp cận tỏc phẩm; chưa tạo được hiểu quả thẩm mĩ của tỏc phẩm. Bài giảng cú những chi tiết thiờn về Xó hội học dung tục. Vợ chồng APhủ (Tụ Hoài) Nguyễn Thị Thủy (4 năm) THPT Lý Thường Kiệt

- Giọng giảng nhẹ nhàng, chữ viết bảng đẹp.

- Kiến thức cũn non yếu; bố cục bài giảng khụng rừ ràng; dạy thoỏt li văn bản; đụi chỗ kiến thức văn bản chưa nắm vững. Chiều tối (Hồ Chớ Minh) Nguyễn Thỳy Hũa (12 năm) THPT Phạm Hồng Thỏi

- Giọng giảng truyền cảm; kiến thức vững vàng. Nội dung bài giảng toỏt lờn vẻ đẹp ngụn từ nghệ thuật của văn học. Áp dụng phương phỏp mới dạy học, đặc biệt kĩ năng vận dụng CNTT

Tờn bài dạy Giỏo viờn, (số năm cụng tỏc) Địa điểm (trường)

Kết quả bài dạy

(Hiệu quả đạt được; hạn chế cần khắc phục)

phự hợp bài dạy.

- Quỏ trỳ trọng lời bỡnh, đụi chỗ nội dung cũn quỏ chỳ trọng cõu hỏi.

Đõy thụn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) Phan Như Mai (13 năm) THPT Phạm Hồng Thỏi - Áp dụng CNTT phự hợp, bài giảng làm rừ đặc trưng thể loại thơ Điờn. Giọng giảng truyền cảm.

- GV quan tõm đến bài giảng nhiều, nặng cung cấp nhiều kiến thức nờn hoạt động của học sinh bị coi nhẹ. Vội vàng (Xuõn Diệu) Nguyễn Xuõn Thành ( 3 năm)

- Bài giảng cung cấp cho học sinh kiến thức theo hệ thống khoa học.

- Chưa tạo được hiệu quả cõn đối ba mặt kiến thức- kĩ năng – giỏo dục. Học sinh chưa biết phương phỏp tiếp cận tỏc phẩm. GV hỏi học sinh quỏ nhiều cõu hỏi nhỏ lẻ mang tớnh tự phỏt, chưa đề cao hoạt động của học sinh. Đặc biệt, bài giảng chưa tạo được hiệu quả thẩm mĩ, chưa làm sỏng tỏ được quan niệm nhõn sinh mới của một cỏi tụi tỏo bạo muốn gửi tới bạn đọc.

Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) Nguyễn Hồng Hải (12 năm) THPT Phạm Hồng Thỏi

- Bài giảng rừ ràng mạch lạc. Đa phần học sinh hiểu bài. Đặc biệt, bài giảng tạo được hiệu quả thẩm mĩ văn chương đến với cỏc em học sinh.

- Bài giảng cũn thiờn về chuẩn kiến thức kĩ năng.

1.2.2. Cú nhiều khuynh hướng giảng dạy khỏc nhau

Từ những kết quả của việc khảo sỏt giờ dạy và trao đổi thụng tin trong tổ chuyờn mụn của cỏc GV cỏc trường cú giỏo viờn thao giảng; Tụi nhận thấy khụng chỉ cú tỡnh trạng khụng thống nhất trong cỏch đỏnh giỏ mà tỡnh hỡnh dạy học tỏc phẩm văn chương ở THPT hiện nay cú rất nhiều khuynh hướng giảng dạy khỏc nhau. Cụ thể:

1.2.2.1. Khuynh hướng dạy văn quỏ thiờn về những rung cảm thẩm mĩ

Văn chương là một hỡnh thỏi ý thức đặc thự mang tớnh thẩm mĩ. Hay núi cỏch khỏc, tớnh thẩm mỹ gắn liền với bản chất của văn chương. Tri thức mà văn chương nghệ thuật chuyển tải khụng thụng qua những định lý, cụng thứ,v.v... mà qua những hỡnh tượng nghệ thuật, đến với con người từ những rung cảm thẩm mĩ.

Vẫn biết rằng, đó là văn chương thỡ cần phải đem lại cho người nghe những khoỏi cảm thẩm mĩ. Nhưng hiện nay, việc dạy học tỏc phẩm văn chương lại cú xu hướng quỏ thiờn về những rung động thẩm mĩ. Đa số giỏo viờn dạy văn xem kinh nghiệm thẩm mĩ chỉ là phương tiện để cỏ nhõn lĩnh hội cỏc nội dung, kiến thức văn học và giảng dạy tỏc phẩm văn học. Người dạy luụn cố gắng làm sao để học sinh biết rung động trước những ỏng văn hay, biết cảm thụ văn học đỳng đắn cho dự đú là tỏc phẩm văn học cổ đại hay hiện đại.

Tuy nhiờn, việc dạy văn thiờn về khuynh hướng thẩm mĩ khụng phải là mục đớch của quỏ trỡnh dạy học văn. Mục đớch của việc dạy và học văn trong nhà trường hết sức quan trọng, nú giỳp hoàn thiện tõm hồn và nhõn cỏch đẹp cho cỏc thế hệ học sinh theo hướng “Dạy chữ, dạy người và hướng nghiệp”. Hơn nữa, việc kiểm tra kết quả học tập mụn văn, nội dung kiểm tra cũng chỉ tập trung vào một phần kiến thức văn học, kĩ năng tạo lập văn bản chứ khụng phải những trải nghiệm, cảm xỳc thẩm mĩ trong văn học.

1.2.2.2. Khuynh hướng dạy văn thiờn về thực hiện chuẩn kĩ năng

Hiện nay, khuynh hướng dạy học tỏc phẩm văn chương thiờn về thực hiện theo chuẩn kiến thức - kĩ năng khỏ phổ biến. Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng ra đời đó trở thành kim chỉ nam đối với dạy học văn ngày nay. Nú cú vai trũ quan trọng khụng chỉ trong việc dạy học thậm chớ trong việc định hướng kiểm tra đỏnh giỏ cũng theo tài liệu chuẩn này. Việc cung cấp kĩ năng trong dạy văn đó trở thành mục tiờu của ngành giỏo dục: Dạy chữ, dạy người và hướng nghiệp. Mục tiờu này đó được cụ thể húa ở từng cấp học, lớp học,

phõn mụn, v.v… Chẳng hạn, ở cấp Trung học phổ thụng: “Mục tiờu trực tiếp, chủ yếu của mụn Ngữ văn Trung học phổ thụng là hỡnh thành và rốn luyện cho học sinh năng lực đọc - hiểu cũng như tạo lập cỏc loại văn bản. Chớnh vỡ thế, chương trỡnh được tạo dựng theo hai trục tớch hợp: Đọc văn và Làm văn” (Đỗ Ngọc Thống).

Phõn mụn Văn học cú chức năng cung cấp một hệ thống tri thức phổ

thụng, cơ bản, hiện đại về văn học Việt Nam và thế giới, thụng qua việc phõn tớch tỏc phẩm văn chương mà bồi dưỡng cho học sinh những giỏ trị Chõn – Thiện – Mĩ. Học sinh khụng chỉ được rốn luyện năng lực phõn tớch, cảm thụ tỏc phẩm nghệ thuật, mà cũn biết vận dụng kiến thức đó học vào cuộc sống.

Phõn mụn Làm văn cú chức năng rốn luyện kỹ năng viết văn bản. Ban

đầu cỏc đề thi chỉ yờu cầu làm nghị luận văn học, càng về sau, nghị luận xó hội càng được chỳ trọng. Hiện nay, trong cỏc đề thi Ngữ văn tốt nghiệp Trung học phổ thụng và tuyển sinh Đại học cú cõu nghị luận xó hội 3 điểm, bàn về một tư tưởng đạo lý hoặc một vấn đề xó hội. Nghĩa là việc dạy học Ngữ văn ngày càng xớch lại gần đời sống.

Cũn chức năng của phõn mụn Tiếng Việt là: Hỡnh thành và rốn luyện cho học sinh năng lực sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ với bốn kỹ năng cơ bản: đọc, viết, nghe, núi, qua đú mà rốn luyện tư duy.

Việc dạy văn theo khuynh hướng cung cấp kiến thức kĩ năng theo chuẩn kiến thức một phần nào đú giỳp cho người dạy giảm tải, trọng tõm kiến

thức. Bờn cạnh lợi ớch đú thỡ khụng ớt những hạn chế từ khuynh hướng này cho cả người dạy văn lẫn người học văn.

Với người dạy, việc thực hiện dạy văn thực hiện theo chuẩn kiến thức kĩ năng mà ở đú kiến thức đó chia sẵn thành nhiều tầng, nhiều khõu, v.v… đó vụ tỡnh biến người giỏo viờn như một cỏi mỏy nhất cử nhất động thực hiện theo một “lộ trỡnh” định sẵn. Điều này đó khiến giờ dạy văn, đặc biệt là giờ dạy tỏc phẩm văn chương thiếu hồn, thiếu những cảm xỳc. Hơn nữa, điều này làm mất đi khoỏi cảm thẩm mĩ của văn chương, thui chột kinh nghiệm thẩm mĩ thui chột niềm yờu thớch văn chương, sự sỏng tạo.Trong khi đú văn chương cần sự sỏng tạo. Đỳng như LờNin đó núi: “Khụng cú cảm xỳc thỡ khụng bao giờ con người cú khỏt vọng đi tỡm chõn lớ” [3,tr.16].

Đối với người học, việc dạy văn nếu quỏ thiờn về chuẩn kiến thức, kĩ năng thỡ sẽ khiến học sinh nhớ cỏc đơn vị kiến thức một cỏch mỏy múc theo ý sao cho đỳng và đủ như lời dạy của thày. Điều này dẫn tới tỡnh trạng học sinh lười đọc tỏc phẩm văn chương. Nếu cú đọc tỏc phẩm thỡ cỏc em cũng đọc sơ sài để lấy vài ba dẫn chứng, vài ba chi tiết, vài ba từ ngữ nhằm thờm thắt cho bài văn của mỡnh ra “dỏng vẻ” am hiểu sõu rộng. Việc tiếp nhận kiến thức nhiều tầng lớp, nhiều khõu như thế đó dẫn đến sự thui chột kinh nghiệm thẩm mĩ. Hậu quả là người học cú thể núi thao thao bất tuyệt về cỏc tỏc phẩm đó học (do đó đọc cỏc bài văn mẫu, cỏc bài nghiờn cứu) nhưng khụng thể cảm nhận được cỏc tỏc phẩm văn chương khỏc dự là đơn giản.

1.2.2.3. Khuynh hướng quỏ đề cao lời bỡnh

Cú thể thấy rừ vai trũ của lời bỡnh trong dạy văn vụ cựng quan trọng. Trong giờ dạy tỏc phẩm văn chương để thực sự thành cụng người thày cần phải bỡnh văn. Một lời bỡnh hay, đỳng lỳc, đỳng chỗ sẽ nõng cao giỏ trị thẩm mỹ của bài văn, bài thơ, khơi dậy cũng như thắp sỏng trỏi tim non trẻ của cỏc em niềm yờu thớch văn chương. Quan trọng hơn cả là tỡnh yờu người, yờu đời để cỏc em biết ghột cỏi ỏc, cỏi xấu mà hướng tới chõn, thiện mỹ. Dạy văn là phải bỡnh văn bởi đú là những giõy phỳt đú trớ tưởng tượng của học sinh được

bay bổng, sống với nhõn vật, hoàn cảnh trong văn xuụi, kịch, hoặc như được “bay lờn” cựng những vần thơ giàu tớnh hoạ, tớnh nhạc. Đỳng như cố nhà thơ Xũn Diệu đó núi: “Mỗi ỏng văn, lời thơ là một cỏ lội, con bướm bay, con chim hút. Việc nghiờn cứu giảng dạy thơ văn là phải đưa được vào trỏi tim người đọc cỏi kỳ diệu của chim hút, bướm bay, cỏ lội, chứ khụng phải làm cho bướm ộp dẹp, chim nhồi rơm và cỏ chết khụ”.

Tuy nhiờn, từ ưu điểm trờn mà nhiều người thày đó quỏ đề cao tới mức lạm dụng lời bỡnh trong giờ dạy học. Chỳng tụi đó dự nhiều giờ thao giảng và nhận thấy giỏo viờn chỉ cố gắng bỡnh những chi tiết nghệ thuật, tớnh chất đa nghĩa, tớnh tượng trưng của một chi tiết nào đú trong tỏc phẩm khiến giờ học rơi vào tỡnh trạng hỡnh thức, cốt truyện và những thụng điệp mà nhà văn gửi gắm trong tỏc phẩm thỡ học sinh lại khụng nắm được.

Khuynh hướng quỏ đề cao lời bỡnh trong dạy học tỏc phẩm văn chương trở thành trào lưu trong dạy học. Việc quỏ lạm dụng lời bỡnh sẽ dẫn tới tỡnh trạng độc diễn theo lối truyền thụ một chiều, thày chỉ mải mờ thuyết trỡnh với những lời bỡnh sao cho hay. Ngay cả những giờ giảng được đỏnh giỏ là thành cụng thỡ tớnh chất “độc diễn” của giỏo viờn vẫn thể hiện khỏ rừ nột. Thậm chớ cú những giờ dạy diễn ra rất rụm rả, sụi nổi, nhưng thực chất chỉ là một “màn kịch” dàn dựng khộo. Nhiều giỏo viờn được khen là “dạy hay”, song thực chất là “diễn thuyết” hay, và học sinh học xong là kiến thức cơ bản khụng nắm được gỡ nhiều, cũn lời bỡnh thỡ cứ trụi đi tuồn tuột theo mõy giú. Khuynh hướng quỏ đề cao lời bỡnh trong dạy học tỏc phẩm văn chương sẽ dẫn tới việc dạy học thoỏt ly văn bản, chỉ bỡnh cho sướng miệng, lọt lỗ tai trũ nhưng thực ra trũ chẳng nắm được gỡ, thỡ đú là dạy văn theo “điệu sỏo”, theo kiểu “mỳa chữ” như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đó từng phờ phỏn trước đõy.

1.2.2.4. Khuynh hướng coi nhẹ hoạt động của học sinh, chỉ quan tõm đến nội dung giảng dạy của giỏo viờn

Ngoài việc quỏ đề cao lời bỡnh trong giờ giảng, cú thể thấy việc dạy học tỏc phẩm văn chương vẫn chủ yếu đề cao hoạt động dạy của người thày. Việc

đổi mới phương phỏp đề cao vai trũ hoạt động của học sinh, lấy học sinh là trung tõm, là chủ thể đó diễn ra từ lõu nhưng hiện tượng giỏo viờn là trung tõm, giỏo viờn chỉ coi trọng những nội dung bài dạy cho xong vẫn là phổ biến.

Trờn lớp, GV Chỉ quan tõm đến bài của GV, khụng đề cao học sinh, chỉ

chủ động thực hiện giỏo ỏn theo cỏc bước đó chuẩn bị. Giờ dạy học thầy chỉ chăm chỳ dạy sao cho đủ, cho hết nội dung, sao cho khỏi chỏy giỏo ỏn mà quờn đi niềm yờu thớch cũng như khụng đề cao vai trũ của người học. Lợi ớch của người học chưa được đề cao, học sinh vẫn là những khỏn giả trung thành thụ động bởi đó cú thày cảm nhận hộ. Vai trũ chủ động của người học chỉ là chủ động chộp, chộp được bao nhiờu thỡ chộp, ý chớnh ý phụ khụng rừ ràng và hệ quả tất yếu là học trũ khụng hiểu bài mà thày cụ vừa dạy.

Trong giờ dạy học tỏc phẩm văn chương, đặc biệt cần đề cao vai trũ bạn đọc sỏng tạo của học sinh, vị trớ của học sinh trong giờ văn cần là một chủ thể tớch cực chứ khụng phải là cỏi bỡnh chứa thụ động.

1.2.2.5. Khuynh hướng quỏ đề cao cụng nghệ thụng tin

Hiện nay CNTT đó rất phỏt triển và được ỏp dụng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, trong đú cú giỏo dục. Tuy nhiờn, qua việc dự giờ thao giảng tiết đọc văn theo phương phỏp mới của một vài đồng nghiệp, tụi nhận thấy ngoài một số ớt tiết của những “tiền bối” cú kinh nghiệm giảng dạy cũng như lựa chọn chắt lọc và phối hợp rất thành cụng, cũn lại tụi cứ tự phõn võn: khụng biết người ta dạy văn hay trỡnh chiếu hỡnh ảnh cho văn, chất văn tỏa ra từ ngụn từ bay đi đõu hết. Cú lẽ, trũ chỉ nhớ, ấn tượng và khắc sõu được mấy hỡnh ảnh hoa lỏ, mấy kiểu chữ bay thật ấn tượng cựng mấy bức tranh” trực quan” mà khụng phự hợp chỳt nào. Đú là hiện tượng quỏ nhiều chữ trong slide khiến thầy giảng khụng khớp lời với mỏy chiếu, trũ căm cỳi vội vàng ghi mà chẳng nghe được lời giảng của thày; Giỏo viờn cứ "chiếu" kiến thức ngồn ngộn lờn màn hỡnh mà khụng cú quy ước nào để học sinh nắm bắt kiến thức. Điều này dẫn đến tỡnh trạng học sinh ghi chộp mải miết mà khụng sao ghi kịp, ghi ý phụ mà bỏ mất ý chớnh là chuyện thường. Ngoài ra, một số giỏo viờn

cũn sử dụng cỏc kiểu hiệu ứng cho chữ "nhảy mỳa lung tung" khiến học sinh khụng tập trung học được mà cứ mải, v.v… xem chữ nhảy mỳa hấp dẫn quỏ. Cú những bài thao giảng, giỏo viờn thay vỡ đầu tư nội dung và phương phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định tiêu chí đánh giá hiệu quả một giờ dạy học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông (Trang 30 - 120)