Số liệu HS tham gia thực nghiệm và đối chứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương cacbon – silic – hóa học 11 (Trang 95 - 98)

STT Trường THPT Lớp TN Lớp ĐC

1 THPT Nguyên Hồng 11D1 42 11D3 40

2 THPT Ngô Sỹ Liên 11A5 40 11A6 40

- Lớp thực nghiệm được tiến hành dạy học theo hai chủ đề tích hợp: + Khí CO2 và vấn đề ơ nhiễm môi trường.

+ Silic – Hợp chất silicat và những ứng dụng trong đời sống, sản xuất.

- Lớp đối chứng được tiến hành dạy theo từng bài học như phân phối chương trình Hóa học lớp 11 THPT.

- Trước khi tiến hành TNSP, chúng tôi đã gặp gỡ các giáo viên tham gia dạy học thực nghiệm để trao đổi về lớp ĐC và lớp TN đã chọn, nắm tình hình học tập và khả năng tự học của các đối tượng HS trong các lớp TN, mức độ năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, thống nhất nội dung dạy học.

3.2.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm

Được sự tạo mọi điều kiện thuận lợi của BGH, các thầy cô chủ nhiệm của các lớp. Chúng tôi tiến hành TNSP vào năm học 2017 – 2018. Ở các lớp ĐC, GV sử dụng giáo án như vẫn dạy theo phân phối chương trình hiện tại. Ở lớp TN, GV tiến hành dạy học theo các chủ đề đã được xây dựng.

3.2.3. Triển khai thực nghiệm sư phạm

Với sự đồng ý của Ban giám hiệu trường THPT Nguyên Hồng và THPT Ngô Sĩ Liên, cùng sự giúp đỡ của các GV chủ nhiệm và GV bộ mơn hóa học. Chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm như kế hoạch đã đề ra.

Giảng dạy trên lớp TN hai giáo án dạy học tích hợp theo chủ đề đã được xây dựng. Kiểm tra đánh giá học sinh thực hiện theo đúng kế hoạch.

3.2.4. Đề kiểm tra đánh giá

Đề kiểm tra đánh giá hoc sinh nhằm mục đích kiểm nghiệm tính hiệu quả của đề tài. Đề kiểm tra được tiến hành trên cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Để tiến hành kiểm tra, chúng tôi tiến hành biên soạn 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra 15 phút và 25 câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra 45 phút. Nội dung khiến thức liên quan đến Cacbon – Silic và một số hợp chất của chúng.

3.2.5. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm

Kết quả bài kiểm tra của HS lớp ĐC và TN của cả 4 lớp được xử lý theo phương pháp thống kê toán học theo thứ tự sau:

- Lập các bảng phân phối: Tần số, tần suất, tần suất lũy tích. - Vẽ đồ thị đường lũy tích.

- Tính các tham số thống kê đặc trưng (với n: số HS thực nghiệm, mi: số HS đạt điểm xi).

a) Trung bình cộng: đặc trưng cho sự tập trung số liệu

  k i i i 1 1 X m .x n

b) Phương sai (S2) và độ lệch chuẩn (S): Là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng.

                   k 2   k k 2 2 2 i i i i i i i 1 i 1 i 1 1 1 S m x X n m x m x n 1 n 1 n S = S2 c) Hệ số biến thiên V 100% S V X  

+ Nếu V trong khoảng 0 – 10%: Độ dao động nhỏ.

+ Nếu V trong khoảng 10 – 30%: Độ dao động trung bình. + Nếu V trong khoảng 30 – 100%: Độ dao động lớn.

Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu được đáng tin cậy, ngược lại với độ dao động lớn thì kết quả thu được khơng đáng tin cậy.

d) Mô tả các dữ liệu thống kê

- Mode là giá trị có tần suất xuất hiện nhiều nhất trong dãy các điểm số. - Trung vị (median) là điểm nằm ở vị trí giữa trong dãy điểm số xếp theo thứ tự. - Giá trị trung bình (mean) là điểm trung bình cộng của các điểm số.

- Độ lệch chuẩn (S) cho biết quy mô phân bố các điểm số (biên độ dao động các điểm số).

- Phép kiểm chứng t-test độc lập cho phép xác định mức khác biệt giữa điểm trung bình của hai nhóm ĐC và TN có xảy ra ngẫu nhiên hay khơng. Tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test, trong đó p là khả năng xảy ra ngẫu nhiên.

Trong phép kiểm chứng t-test độc lập:

Giá trị p Giá trị trung bình của 2 nhóm

p  0,05 Có ý nghĩa

p > 0,05 Khơng có ý nghĩa

Trong đó, p được tính trong excel như sau:

p = ttest(array1,array2,tails,type)

(array là cột điểm số mà chúng ta định so sánh, tails = 1, type = 3)

- Quy mô ảnh hưởng dùng đánh giá tầm cỡ ảnh hưởng của tác động. Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (ES) chính là cơng cụ đo mức độ ảnh hưởng. Cơng thức tính mức độ ảnh hưởng sử dụng độ chênh lệch trung bình chuẩn:

ES = TN ĐC

ĐC

X X

S

Giá trị mức độ ảnh hưởng ES Ảnh hưởng

< 0,2 Rất nhỏ

0,2 – 0,49 Nhỏ

0,5 – 0,79 Trung bình

0,8 – 1 Lớn

> 1 Rất lớn

3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.3.1. Kết quả bài kiểm tra, đánh giá học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương cacbon – silic – hóa học 11 (Trang 95 - 98)